Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Sức sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshirre) được phối với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại công ty trách nhiệm hữu hạn hoàng hưng, bắc giang (Trang 32)

Hiện nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển, ựặc biệt chăn nuôi ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp thì việc tập trung vào nghiên cứu tắnh năng sản xuất của các con giống nhằm không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng con giống. Các nghiên cứu thường chú ý ựến các nái ngoại, ựặc biệt là các nái lai ựược tạo ra từ các tổ hợp lai.

Lê Thanh Hải (2005)[14], nái lai F1(LxY) có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn nái thuần L,Y. Nái lai F1(LxY) và nái thuần L, Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,27; 8,55 và 8,60 con; khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng là 78,90; 75,00 và 67,20 kg.

Phan Xuân Hảo (2006)[16], năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) là tương ựối cao như: Tổng số con sơ sinh/ổ là 10,97 con; số con sơ sinh sống/ổ là 10,41 con; khối lượng sơ sinh/ổ là 14,6 kg; khối lượng sơ sinh/con là 1,41 kg; thời gian cai sữa là 23,05 ngày; số con cai sữa/ổ là 9,32 con; khối lượng cai sữa/ổ là 52,28 kg và khối lượng cai sữa/con là 5,67 kg.

Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010)[32] nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối giống với ựực Landrace, Duroc, PiDu cho biết: Số con ựẻ ra/ổ lần lượt là 11,17; 11,25; 11,45 con, số con còn sống/ổ là 10,63; 10,70; 10,88 con, số con cai sữa/ổ là 10,06; 10,05; 10,15 con, khối lượng sơ sinh/ổ là 14,88; 14,98; 15,65 kg, khối lượng cai sữa/ổ là 55,46; 57,02; 58,45 kg, thời gian cai sữa là 22,69; 22,53; 22,67 ngày.

Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[30], năng suất sinh của lợn nái F1(LxY) khi phối với ựực Pietrain và Duroc có số con ựẻ ra/ổ tương ứng là 10,05 và 9,63 con; số con 21 ngày tuổi/ổ là 9,7 và 9,23 con; số con cai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 sữa/ổ tương ứng là 9,39 và 9,13 con; khối lượng 60 ngày tuổi/con tương ứng là 19,72 và 19,70 kg.

Vũ đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010)[37], nghiên cứu năng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai DurocừF1(LừY) và LandracexF1(LừY) nuôi tại Bắc Giang cho biết: Lợn nái F1(LừY) phối với ựực Duroc, Landrace ựều cho năng suất sinh sản tốt nhưng ở tổ hợp lai DurocừF1(LừY) tốt hơn tổ hợp lai LandracexF1(LừY). Khả năng tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nạc của tổ hợp lai DurocừF1(LừY) tốt hơn tổ hợp lai LandracexF1(LừY). Và kết quả cho thấy có thể nhân rộng mô hình chăn nuôi lợn nái lai DurocừF1(LừY) trong ựiều kiện chăn nuôi trang trại ở khu vực miền núi tỉnh Bắc Giang.

Kết quả nghiên cứu các tắnh trạng sinh trưởng và cho thịt của các con lai ở nước ta, cụ thể như sau:

Nguyễn Văn đức và cộng sự (2001)[13], tăng khối lượng của lợn F1(LxY) ựạt 574,5 g/ngày và tăng dần lên 658,4 g/ngày.

Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009)[17], năng suất và chất lượng thịt của con lai giữa PiDu với Landrace, Yorkshire và F1(LxY) cụ thể: Tuổi kết thúc nuôi tương ứng là 158,25; 159,35; 155,90 ngày, khối lượng kết thúc nuôi là 92,48; 91,83; 92,60 kg, khối lượng móc hàm là 73,94; 73,07; 74,24 kg, tỷ lệ móc hàm là 79,95; 79,57; 80,17 %, khối lượng thịt xẻ là 66,17; 65,53; 66,30 kg, tỷ lệ thịt xẻ là 71,55; 71,37; 71,60 %, tỷ lệ thịt nạc là 56,88; 56,21; 56,51 %.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2000)[39] cho biết khi nghiên cứu tổ hợp lai Duroc x F1(LxY) và Duroc x F1(YxL) có mức TTTĂ dao ựộng từ 2,95 - 2,98 kg; tỷ lệ nạc ở lợn lai F1(LxY) và F1(YxL) lần lượt là 58,8 và 56,5 %; tổ hợp lai 3 giống Duroc x F1(LxY) và Duroc x F1(YxL) cho tỷ lệ nạc từ 56,39 - 60,63 %.

Lê Thanh Hải và cộng sự (2006)[15] nghiên cứu về khả năng sản xuất thịt của tổ hợp lai 3 giống D x (LxY) và D x (YxL) cho biết về khối lượng giết mổ lần lượt ựạt 91,2 và 89,6 kg; tỷ lệ móc hàm là 70,5 và 69,2 %; tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 thịt xẻ là 70,7 và 70,4 %; tỷ lệ nạc là 59,9 và 59,5 %.

Kết quả nuôi thịt của tổ hợp lai Duroc x F1(LxY) tại xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[4] cho biết: Tăng khối lượng/ngày nuôi là 525,42 g/ngày; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,40 kg; tỷ lệ móc hàm là 79,70 %.

Phạm Thị Kim Dung và cộng sự (2004)[8], khả năng tăng khối lượng của tổ hợp lai F1(LxY) và D x (LxY) ựạt mức tương ứng là 661,26 và 667,28 g/ngày; tiêu tốn thức ăn là 3,05 và 2,94 kg/kg tăng khối lượng.

Trương Hữu Dũng (2004)[10], con lai (LxY) ựạt mức tăng khối lượng từ 650,90 ựến 667,70 g/ngày và tỷ lệ nạc 57,69 ựến 60,00 %; con lai ba giống D x (LxY) ựạt mức tăng khối lượng từ 617,80 ựến 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc từ 57,00 ựến 61,81 %.

Một phần của tài liệu Sức sản xuất của tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshirre) được phối với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại công ty trách nhiệm hữu hạn hoàng hưng, bắc giang (Trang 32)