II VHXH, xoá ựói giảm nghèo, ựào tạo nghề, giải quyết việc làm
c, Lĩnh vực văn hóa xã hộ
4.4.2. đánh giá tác ựộng tới môi trường nước mặt và không khắ theo thời gian
4.4.2. đánh giá tác ựộng tới môi trường nước mặt và không khắ theo thời gian gian
4.4.2.1. Tác ựộng tới môi trường nước mặt theo thời gian
để ựánh giá tác ựộng từ hoạt ựộng khai thác than tới chất lượng môi trường nước mặt trên ựịa bàn, chúng tôi tiến hành so sánh với kết quả quan trắc môi trường nước mặt vào thời ựiểm:
+ Năm 2008 khi chưa có hoạt ựộng khai thác (Sử dụng kết quả phân tắch của Trung tâm quan trắc môi trường Bắc Giang);
+ Năm 2010 khi hoạt ựộng khai thác bắt ựầu ựi vào hoạt ựộng (Sử dụng kết quả phân tắch của Trung tâm quan trắc môi trường Bắc Giang);
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
* Tại khu mỏ Công ty CP XD và TM Việt Hoàng
Diễn biến chất lượng nước mặt khu mỏ công ty CP XD và TM Việt Hoàng ựược chỉ rõ trong bảng 4.16 dưới ựây.
Bảng 4.16: Kết quả phân tắch nước mặt khu mỏ công ty CP XD và TM Việt Hoàng TT Thông số đơn vị QCVN 08(B1) 2008 2010 2012 1 pH - 5,5-9 6,81 6,56 6,93 2 BOD5 (200C) mg/l 15 10 18 121 3 COD mg/l 30 22 37 200 4 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 67 200 270 5 Amoni (tắnh theo Nitơ) mg/l 0,5 0,108 0,127 0,215 6 Phôtphat mg/l 0,3 0,231 0,085 0,116 7 đồng mg/l 0,5 0,021 0,072 0,125 8 Sắt mg/l 1,5 0,031 0,052 0,144 9 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,1 0,015 0,232 0,416 10 Coliform MPN/100ml 7.500 6500 3500 4500
(Nguồn: Kết quả phân tắch)
Kết quả phân tắch nước mặt qua các năm kể từ khi chưa khai thác cho ựến thời ựiểm khai thác mới bắt ựầu và khai thác sau 2 năm cho thấy những thay ựổi của chất lượng nước mặt.
+ Tại thời ựiểm năm 2008, khi dự án khai thác chưa ựi vào hoạt ựộng, tất cả các chỉ tiêu nước mặt ựều chưa ô nhiễm, ựều nằm dưới quy chuẩn cho phép của QCVN 08(B1) cột B1.
+ Tại thời ựiểm năm 2010 khi dự án bắt ựầu hoạt ựộng một thời gian có những dấu hiệu ô nhiễm ở mức ựộ nhẹ các chỉ tiêu BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS) và dầu mỡ khoáng. Các chỉ tiêu này vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 ựến 2,32 lần, trong ựó dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn tới 2,32 lần.
+ Tại thời ựiểm năm 2012 khi các dự án ựi vào hoạt ựộng ựược 2 năm thì chất lượng nước mặt, nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ hoạt ựộng khai thác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 than suy giảm một cách nghiêm trọng. Các chỉ tiêu BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS) và dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn lên từ 2,7 ựến 8,07, trong ựó BOD5 vượt quy chuẩn cao nhất tới hơn 8 lần.
+ Hàm lượng BOD5 bằng 48,64% so với COD (năm 2012 so với năm
2010) ựến 60,5% so với COD (năm 2012 so với năm 2010). Do ựó chất ô nhiễm hữu cơ chủ yếu nằm ở dạng phân hủy sinh học, ựiều kiện tốt cho phân hủy các hợp chất hữu cơ.
Như vậy, có thể thấy BOD5 (200C), COD và dầu mỡ khoáng ựã vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần, nhất là vào năm 2012 (sau 2 năm khai thác). Chất rắn lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép nhưng biến ựổi không nhiều. Do ựó ựối với công ty CP XD và TM Việt Hoàng ựang khai thác cần thực hiện ngay các biện pháp xử lý nước thải có chứa hàm lượng cao các chất ô nhiễm trên trước khi thải ra môi trường nước mặt. Hiện tại các biện pháp kỹ thuật trong việc xử lý chất thải sau khai thác và chế biến than tại ựơn vị chưa hiệu quả, cần có sự thay ựổi.
* Tại khu mỏ công ty CPTM Bắc Giang
Diễn biến chất lượng nước mặt khu mỏ công ty CPTM Bắc Giang ựược chỉ rõ trong bảng 4.17 dưới ựây.
Bảng 4.17: Kết quả phân tắch nước mặt khu mỏ công ty CPTM Bắc Giang
TT Thông số đơn vị QCVN 08(B1) 2008 2010 2012 1 pH - 5,5-9 7,27 6,91 7,13 2 BOD5 (200C) mg/l 15 8 21 104 3 COD mg/l 30 13 35 187 4 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 56 180 190
5 Amoni (tắnh theo Nitơ) mg/l 0,5 0,091 1,521 0,154
6 Phôtphat mg/l 0,3 0,271 0,163 0,235
7 đồng mg/l 0,5 0,015 0,022 0,081
8 Sắt mg/l 1,5 0,015 0,036 0,032
9 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,1 0,033 0,191 0,342
10 Coliform MPN/100ml 7.500 5700 3900 4800
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 Kết quả phân tắch nước mặt theo thời gian kể từ khi chưa khai thác cho ựến thời ựiểm khai thác mới bắt ựầu và khai thác sau 2 năm cũng cho thấy những thay ựổi của chất lượng nước mặt.
+ Tại thời ựiểm năm 2008, khi dự án khai thác chưa ựi vào hoạt ựộng, tất cả các chỉ tiêu nước mặt ựều chưa ô nhiễm, ựều nằm dưới quy chuẩn cho phép của QCVN 08(B1) cột B1.
+ Tại thời ựiểm năm 2010 khi dự án bắt ựầu hoạt ựộng một thời gian có những dấu hiệu ô nhiễm ở mức ựộ nhẹ các chỉ tiêu BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS) và dầu mỡ khoáng. Các chỉ tiêu này vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,17 ựến 1,91 lần, trong ựó dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn 1,91 lần.
+ Tại thời ựiểm năm 2012 khi các dự án ựi vào hoạt ựộng ựược 2 năm thì chất lượng nước mặt, nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ hoạt ựộng khai thác than suy giảm một cách nghiêm trọng. Các chỉ tiêu BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS) và dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn lên từ 1,9 ựến 6,93, trong ựó BOD5 vượt quy chuẩn cao nhất tới gần 7 lần.
+ BOD bằng 55,62 (năm 2010 so với năm 2008) ựến 60 % (năm 2010 so với năm 2008) so với COD. Do ựó, chất hữu cơ chủ yếu nằm ở dạng phân hủy sinh học, dạng hòa tan trong nước.
Như vậy, có thể thấy BOD5 (200C), COD và dầu mỡ khoáng ựã vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần, nhất là vào năm 2012 (sau 2 năm khai thác). Chất rắn lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép nhưng thay ựổi không nhiều. Do ựó ựối với công ty CPTM Bắc Giang cũng cần thực hiện ngay các biện pháp xử lý nước thải có chứa hàm lượng cao các chất ô nhiễm trên trước khi thải ra môi trường nước mặt. So sánh mức ựộ ô nhiễm nước mặt khu vực khai thác của công ty CPTM Bắc Giang so với công ty CP XD và TM Việt Hoàng nhận thấy chất lượng mặt ô nhiễm ở mức ựộ nhẹ hơn. Tuy nhiên cả 2 khu vực nước mặt chất lượng nước suy giảm một cách nghiêm trọng, ựặc biệt là hàm lượng chất hữu cơ, tổng chất rắn lơ lửng và hàm lượng dầu mỡ. Việc cải tiến công
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 nghệ xử lý các chất ô nhiễm này là một việc làm cần giải quyết sớm ựể tránh những hậu quả do ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sản xuất, sinh hoạt của người dân sử dụng nguồn nước mặt trên.
* Tại khu mỏ công ty CP Hợp Nhất
Diễn biến chất lượng nước mặt khu mỏ công ty CP Hợp Nhất ựược chỉ rõ trong bảng 4.18 dưới ựây.
Bảng 4.18: Kết quả phân tắch nước mặt khu mỏ công ty CP Hợp Nhất
TT Thông số đơn vị QCVN 08(B1) 2008 2010 2012 1 pH - 5,5-9 7,15 6,73 6,82 2 BOD5 (200C) mg/l 15 5 23 87 3 COD mg/l 30 19 34 138 4 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 43 167 170
5 Amoni (tắnh theo Nitơ) mg/l 0,5 0,071 0,245 0,323
6 Phôtphat mg/l 0,3 0,251 0,143 0,082
7 đồng mg/l 0,5 0,084 0,016 0,027
8 Sắt mg/l 1,5 0,026 0,062 0,091
9 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,1 0,035 0,183 0,213
10 Coliform MPN/100ml 7.500 5900 3200 3700
(Nguồn: Kết quả phân tắch)
Kết quả phân tắch nước mặt qua các năm kể từ khi chưa khai thác cho ựến thời ựiểm khai thác mới bắt ựầu và khai thác sau 2 năm cho thấy những thay ựổi của chất lượng nước mặt.
+ Tại thời ựiểm năm 2008, khi các dự án khai thác chưa ựi vào hoạt ựộng, tất cả các chỉ tiêu nước mặt ựều chưa ô nhiễm, ựều nằm dưới quy chuẩn cho phép của QCVN 08(B1) cột B1.
+ Tại thời ựiểm năm 2010 khi các dự án bắt ựầu hoạt ựộng một thời gian có những dấu hiệu ô nhiễm ở mức ựộ nhẹ các chỉ tiêu BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS) và dầu mỡ khoáng ựã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,13 ựến 1,53 lần.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 + Tại thời ựiểm năm 2012 khi các dự án ựi vào hoạt ựộng ựược 2 năm thì chất lượng nước mặt, nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ hoạt ựộng khai thác than suy giảm một cách nghiêm trọng. Các chỉ tiêu BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS) và dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn lên từ 1,7 ựến 5,8, trong ựó BOD5 vượt quy chuẩn cao nhất tới gần 6 lần.
Như vậy, có thể thấy BOD5 (200C), COD ựã vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần, nhất là vào năm 2012 (sau 2 năm khai thác). Chất rắn lơ lửng và dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn cho phép nhưng biến ựổi không nhiều. Do ựó ựối với công ty CP Hợp Nhất cần ưu tiên thực hiện các biện pháp xử lý nước thải có chứa hàm lượng cao các chất ô nhiễm hữu cơ trước. So sánh với 2 ựơn vị còn lại về chất lượng nước mặt tại nguồn tiếp nhận ta nhận thấy ựây là ựơn vị thực hiện tốt nhất so với 2 ựơn vị còn lại, mức ựộ ô nhiễm thấp hơn. Tuy nhiên chất lượng nước mặt cả 3 khu vực khai thác của 3 ựơn vị ựều thấy hàm lượng BOD5 ,COD, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), và dầu mỡ khoáng ựã có những dấu hiệu ô nhiễm từ mức trung bình ựến ô nhiễm nặng, vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần.
4.4.2.2. Tác ựộng tới môi trường không khắ
để ựánh giá tác ựộng từ hoạt ựộng khai thác than tới chất lượng môi trường không khắ trên ựịa bàn, chúng tôi tiến hành so sánh với kết quả quan trắc môi trường không khắ vào thời ựiểm:
Bảng 4.19: Sự thay ựổi chất lượng không khắ khu vực
(đơn vị: ộg/m3) K1 K2 K3 TT Thông số QCVN:05 TB 1 giờ 2008 2012 2008 2012 2008 2012 1 SO2 350 20 730 18 510 13 460 2 CO 30.000 1300 12680 1100 10230 1450 6500 3 NOx 200 12 375 10 264 14 230 4 Bụi lơ lửng (TSP) 300 30 725 26 620 37 330
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77
Ghi chú:
K1: Công ty CP XD và TM Việt Hoàng K2: Công ty CPTM Bắc Giang
K3: Công ty CP Hợp Nhất
+ Năm 2008 khi chưa có hoạt ựộng khai thác (Sử dụng kết quả phân tắch của Trung tâm quan trắc môi trường Bắc Giang);
+ Hiện tại khi hoạt ựộng khai thác ựang diễn ra (Sử dụng kết quả phân tắch). Diễn biến chất lượng không khắ trên ựịa bàn ựược chỉ rõ trong bảng dưới ựây.
Kết quả phân tắch chất lượng không khắ theo thời gian kể từ khi chưa khai thác cho ựến thời ựiểm khai thác sau 2 năm cho thấy những thay ựổi của chất lượng không khắ khu vực.
+ Tại thời ựiểm năm 2008, khi các dự án khai thác chưa ựi vào hoạt ựộng, tất cả các chỉ tiêu về khắ ựều chưa ô nhiễm, ựều nằm dưới quy chuẩn cho phép của QCVN:05 trung bình 1 giờ
+ Tại thời ựiểm năm 2012 khi các dự án ựi vào hoạt ựộng ựược 2 năm thì chất lượng không khắ suy giảm một cách nghiêm trọng, bắt ựầu có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ. Các chỉ tiêu SO2, NOx và bụi lơ lửng (TSP) vượt quy chuẩn từ 1,1 ựến 2,42 lần, trong ựó bụi lơ lửng (TSP) vượt quy chuẩn cao nhất 2,42 lần. Chỉ có chỉ tiêu về CO là không vượt quy chuẩn.
Như vậy, có thể thấy 3 trong số 4 thông số khắ quan trắc ựã vượt quy chuẩn cho phép ở cả 3 khu vực mỏ của 3 ựơn vị khai thác. Chất lượng khắ ựang suy giảm sau 2 năm khai thác và nếu không có những biện pháp kiểm soát khắ thải từ hoạt ựộng khai thác than trong những năm tới thì chất lượng khắ có thể ô nhiễm nghiêm trọng hơn thời ựiểm hiện tại nhiều lần. So sánh với 2 ựơn vị còn lại về chất lượng khắ tại khu mỏ do công ty Hợp Nhất khai thác, nhận thấy ựây là ựơn vị thực hiện tốt nhất so với 2 ựơn vị còn lại, mức ựộ ô nhiễm thấp hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78