Ở nước ngoài, khai thác hỗn hợp giữa hầm lò và lộ thiên ựã ựược tiến hành tại nhiều khoáng sàng khoáng sản có ắch khác nhau như than, ựồng, sắt, thiếc, nikel... Khai thác hỗn hợp giữa lộ thiên và hầm lò ựã ựược nhiều công trình nghiên cứu ựề cập, từ khai thác ựồng thời lộ thiên và hầm lò ựến khai thác có trình tự lộ thiên trước và hầm lò sau hay hầm lò trước và lộ thiên sau.
Hiện nay trên thế giới có phương thức khai thác than ngầm dưới lòng ựất (underground coal gasification - UCG) hoặc hoá lỏng than (coal to liquid - CTL) [22].
UCG là phương pháp chuyển hoá than trong lòng ựất sang dạng hơi ựốt dễ bắt lửa có thể sử dụng trong công nghiệp nhiệt, phát sinh năng lượng hay sự chế tạo hydrogen, khắ ga tự nhiên tổng hợp hoặc dầu diesel. UCG mang ựến cơ hội ựể giảm thiểu sự ảnh hưởng ựến hiệu ứng nhà kắnh của khắ ga, khi khắ gas tổng hợp lấy ựược trong quá trình chuyển ựổi từ than có lượng khắ CO2 phát thải ra chỉ gần bằng 50% so với việc ựốt than trực tiếp. Công nghệ UCG cũng có thể ựược kết hợp cùng với sử dụng than và triển khai công nghệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 thu giữ khắ cacbon (CCS) khắ CO2 có thể ựược giữ lại trong túi than sau khi ựược khắ hoá.
Công nghệ UCG của Liên Xô ựã ựược tiếp tục phát triển bởi Exergy Ergo và thử nghiệm tại Linc's Chinchilla trong những năm 1999-2003, trong nhà máy Majuba UCG (2007- hiện tại), trong nhà máy UCG của Cougar Energy ở Úc (2010), nhà máy ở New Zealand, Canada, Hoa Kỳ, Ấn độ và một số các nước khác [22].
Công nghệ CTL bao hàm việc chuyển hoá than thành dạng chất ựốt lỏng. điều này giúp cho than có thể ựược tận dụng trở thành lựa chọn thay thế cho dầu vì không có lưu huỳnh, mật ựộ hạt thấp và ắt oxit nitơ. Chất ựốt dạng lỏng chiết xuất từ than có thể sử dụng trong vận tải, nấu nướng, cung cấp ựiện văn phòng và trong công nghiệp hoá chất. Tại Nam Phi, 30% lượng xăng dầu ựược chế tạo từ nguồn than trong nước [22].
Trong khi việc hoá lỏng than mang ựến lượng lớn khắ thải CO2 việc lọc dầu thông thường, vẫn có những giải pháp nhằm ngăn chặn hoặc giảm nhẹ việc thoát ra khắ ô nhiễm. đối với các công trình hoá lỏng than, CCS là một phương pháp rất hiệu quả trong việc giải quyết các vấn ựề về lượng khắ thải CO2. Trong trường hợp sử dụng ựồng thời than và khắ tự nhiên, kết hợp với CCS, khắ gây hiệu ứng nhà kắnh ựược phát thải trong toàn bộ quá trình sử dụng có thể thấp hơn 1/5 so với tiêu chuẩn.
Tất cả những công nghệ sản xuất năng lượng ựều gây ảnh hưởng môi trường ở những cấp ựộ khác nhau. Tới nay, hàng loạt công nghệ giảm thiểu tác ựộng môi trường và hàm lượng khắ cacbon trong khai thác và sử dụng than ựã ựược triển khai tại nhiều nước phát triển. Những công nghệ kiểm soát ô nhiễm cũng ựược áp dụng tại các nhà máy nhiệt ựiện dùng than tại các quốc gia ựang phát triển như Trung Quốc. Do ngày càng nhiều các quốc gia sử dụng than nhằm ựáp ứng nhu cầu về năng lượng ựể phát triển kinh tế, nên các tổ chức tài chắnh quốc tế, như các ngân hàng phát triển cần phải tạo ựiều kiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 thuận lợi ựể triển khai các kĩ thuật tiên tiến trong vấn ựề sử dụng than một cách bền vững.