Hầu hết các khu vực hoạt ựộng khai thác mỏ và chế biến than thì môi trường nước bao gồm nước mặt, nước ngầm và nước biển ven bờ ựều bị ô nhiễm: pH thấp (axit yếu), nước ựục, cặn lơ lửng cao, một số kim loại nặng Zn, Cd, Hg... có hàm lượng vượt quá quy chuẩn cho phép.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, nước ở các mỏ than thường có hàm lượng các ion kim loại nặng, á kim, các hợp chất hữu cơ, các nguyên tố phóng xạ... cao hơn so với nước mặt và nước biển khu vực ựối chứng và cao hơn TCVN từ 1- 3 lần [21].
Một số tác ựộng hóa học của khai thác than:
Thoát acid từ mỏ khai thác: Thoát acid từ mỏ khai thác là một quá trình tự nhiên, trong ựó axit sulfuric ựược hình thành từ quá trình khắ sulfua trong ựá tiếp xúc với không khắ và nước. Khi số lượng lớn ựá chứa các khoáng vật sunfua ựược ựào lên từ một mỏ lộ thiên hoặc lấy lên từ dưới lòng ựất, nó phản ứng với nước và oxy ựể tạo ra axit sulfuric. Acid ựược nước mưa hay nước theo dòng chảy thoát ra khu vực mỏ và ựổ vào các sông, suối hoặc nước ngầm xung quanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến chất lượng nước.
Ô nhiễm kim loại nặng: Các kim loại như asen, coban, ựồng, cadimi, bạc, chì, kẽm chứa trong ựất ựá khai thác hoặc mỏ ngầm lộ thiên tiếp xúc với nước. Kim loại bị rửa trôi ra ngoài gây ô nhiễm nguồn nước dưới hạ lưu.
Ồ nhiễm do sử dụng hóa chất trong quá trình xử lý quặng: Ô nhiễm hóa học xảy ra khi các hóa chất như axit sulfuric hoặc xyanua ựược sử dụng trong các quá trình xử lý, tuyển quặng ựã gây ra rò rỉ, hoặc ngấm vào nguồn nước mặt và nước ngầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới ựời sống con người và ựộng vật.
điển hình khai thác than ở Quảng Ninh làm suy giảm chất lượng môi trường nước và trầm tắch biển: làm tăng ựộ ựục, chất lơ lửng, vật liệu chứa than và kim loại ựộc hại (Zn, Cu, Pb, As...). Ngoài chất thải dạng khối còn có nước thải chứa nhiều hóa chất ựộc hại. Hậu quả ựáng lo ngại của hoạt ựộng khai thác than ở Quảng Ninh là suy giảm chất lượng và trữ lượng nước mặt, nước ngầm do bồi lấp sông suối, hồ khi thoát nước từ các moong và hầm lò.
Tại các vùng khai thác than ựã xuất hiện những núi ựất, ựá thải cao gần 200 m, thậm chắ có những moong khai thác sâu khoảng 100 m. để sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 xuất 1 tấn than, cần bóc ựi từ 8 - 10 m3 ựất phủ, thải từ 1 - 3m3 nước thải mỏ [21]. Khối lượng chất thải rắn và nước thải mỏ gây ô nhiễm nặng cho vùng mỏ. Một vài vùng ô nhiễm ựã ựến mức báo ựộng như Mạo Khê, Uông Bắ, Cẩm Phả... Bên cạnh ựó, việc khai thác than ở Quảng Ninh ựã phá hủy hàng trăm km2 rừng, tạo ra xói mòn, bồi lấp các sông suối và làm ô nhiễm Vịnh Hạ Long. Một số mỏ than còn sử dụng công nghệ lạc hậu dẫn ựến môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Lượng nước thải từ mỏ phụ thuộc vào sản lượng khai thác than từng năm. Dựa trên số liệu kê khai nộp phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải công nghiệp của các ựơn vị thuộc ngành than, tổng lượng nước thải từ mỏ (năm 2009) là 38.914.075m3. Con số này chưa phản ánh ựầy ựủ, vì chưa ai tắnh ựược lượng nước rửa trôi từ các bãi thải mỏ. đối với hai thông số ựiển hình tác ựộng ựến môi trường của nước thải mỏ là ựộ pH và cặn lơ lưởng, các kim loại nặng (sắt, mangan). Trong ựó ựộ pH dao ựộng từ 3,1 ựến 6,5, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao hơn ngưỡng cho phép từ 1,7 ựến 2,4 lần [21]. Vì thế, nước thải từ mỏ gây ra nhiều ảnh hưởng ựến hệ thống sông, suối, hồ vùng ven biển - gây bồi lấp, làm mất nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước. đặc biệt, ô nhiễm tại vùng mỏ là ô nhiễm tắch lũy, cộng với tác ựộng của nạn khai thác than trái phép trong thời gian dài, dẫn ựến tình trạng một số hồ thủy lợi vùng đông Triều ựã bị chua hóa, ảnh hưởng ựến chất lượng nước phục vụ nông nghiệp.
Kết quả phân tắch nước thải năm 2010 tại một số khai trường trên ựịa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn cho thấy, nước thải từ các mỏ thường chứa màu sắc cao, ựộ pH thấp. Nước thải tại các khai trường khai thác mỏ Cọc Sáu, Cao Sơn, Mông Dương, Mạo Khê, Vàng DanhẦ ựều có hàm lượng chất lơ lửng cao hơn quy chuẩn. Hầu như nước thải tại các mỏ than ựều bị ô nhiễm mangan, vượt quá quy chuẩn cho phép.
Theo số liệu phân tắch tại một số ựiểm giếng nước tại 3 tỉnh còn cho thấy, các giếng nước tại các ựiểm khu dân cư, khu mỏ than, có dấu hiệu ô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 nhiễm amoni và coliform ở mức ựộ nhỏ, có xu hướng giảm. Ảnh hưởng từ nước thải mỏ ựã làm cho chất lượng nước mặt tại các ựiểm sông, suối, hồ khu vực lân cận các mỏ than bị suy giảm. Trong ựó, chất lượng nước mặt tại Quảng Ninh có dấu hiệu ô nhiễm nặng hơn Thái Nguyên và Lạng Sơn.
Hoạt ựộng khai thác than từ thời thuộc ựịa, khai thác than trái phép và khai thác than lộ thiên còn làm hạ thấp tầng chứa nước ngầm, làm suy giảm trữ lượng nước và có nguy cơ bị axit hóa. Tại các ựiểm quan trắc khu vực nhà dân xung quanh các mỏ than Mạo Khê, Hà Tu, Cọc Sáu cho thấy, chất lượng nước ngầm tại khu vực Quảng Ninh ựã bị ô nhiễm amoni và vi sinh vật. Nước ngầm tại các ựiểm quan trắc khu vực mỏ than Núi Hồng, Khánh Hòa, Na Dương thuộc Thái Nguyên và Lạng Sơn cũng nằm trong tình trạng ô nhiễm amoni và coliform.
Tương tự như vậy, chất lượng nước biển ven bờ tại một số cảng rót than của các nhà máy tuyển than, bến rót than thuộc cảng than cũng bị ô nhiễm hoặc chớm ô nhiễm do cặn lơ lửng và mặc dù có xu hướng giảm dần nhưng vẫn cao hơn giới hạn cho phép. Có những thời ựiểm quan trắc khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả (Quảng Ninh) xác ựịnh ựược amoni vượt quá giới hạn tại vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh. Riêng dầu mỡ ven biển Quảng Ninh ựã bị ô nhiễm từ mức ựộ nhẹ ựến nặng, hàm lượng dầu mỡ tại các ựiểm quan trắc bến rót than cảng than vượt ngưỡng cho phép dùng cho vùng bãi tắm, thể thao dưới nước ở mức ựộ nhỏ.
Theo Cục Bảo vệ môi trường, tổng lượng nước rửa trôi bề mặt và nước thải hầm lò trong khai thác than khoảng 20 - 25 triệu m3/năm, hầu hết không ựược xử lý trước khi thải ra môi trường. Nước thải từ các bãi thải tại mỏ than Hà Lầm có hàm lượng BOD vượt 5,7 lần, COD vượt 5,3 lần, TSS vượt 3,9 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Tại mỏ Mông Dương, hàm lượng Sunfua vượt 1,9 lần, TSS vượt 2,0 lần; mỏ Khe Chàm có hàm lượng Mangan (Mn) vượt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 2,8 lần; mỏ Dương Huy có hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt 15,6 lần TCCP [21]. Những chất ựộc hại này ựược xác ựịnh là nguyên nhân tàn phá môi trường, gây ô nhiễm môi trường biển vịnh Hạ Long. Nguy hiểm hơn, chúng có thể xâm thực gây nhiễm ựộc nguồn nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất.