II VHXH, xoá ựói giảm nghèo, ựào tạo nghề, giải quyết việc làm
c, Lĩnh vực văn hóa xã hộ
4.4.1. đánh giá hiện trạng môi trường nước thải, nước mặt và không khắ theo không gian
theo không gian
4.4.1.1. đánh giá hiện trạng môi trường nước thải theo không gian
Nghiên cứu tiến hành quan trắc nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt của 3 khu vực khai thác:
+ Công ty CP XD và TM Việt Hoàng; + Công ty CPTM Bắc Giang;
+ Công ty CP Hợp Nhất.
đối với nước thải sản xuất so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT, quy ựịnh nước thải hoạt ựộng khu công nghiệp, sử dụng cột B.
đối với nước thải sinh hoạt so sánh với QCVN14:2008/BTNMT, quy ựịnh nước thải sinh hoạt, sử dụng cột B.
* Chất lượng nước thải sản xuất
Kết quả phân tắch nước thải sản xuất của ba khu vực khai thác ựược chỉ rõ trong bảng 4.12 dưới ựây. So sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT. Sử dụng cột B quy ựịnh giá trị nồng ựộ của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục ựắch cấp nước sinh hoạt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
Bảng 4.12: Kết quả phân tắch nước thải sản xuất
TT Thông số đơn vị QCVN 40(B) SX1 SX2 SX3 1 pH - 5,5-9 6,11 6,35 6,43 2 BOD5 (200C) mg/l 50 192 167 183 3 COD mg/l 150 508 455 322 4 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 379 296 243 5 đồng mg/l 2 0,313 0,236 0,258 6 Sắt mg/l 5 0,183 0,091 0,065 7 Dầu mỡ khoáng mg/l 10 25 21 15
8 Amoni (tắnh theo Nitơ) mg/l 10 3,23 4,81 2,65
9 Tổng Nitơ mg/l 40 24,2 21,1 17,6
10 Tổng Phôtpho mg/l 6 2,34 1,63 3,57
11 Coliform MPN/100ml 5.000 4300 3500 2600
(Nguồn: Kết quả phân tắch)
Ghi chú:
SX1: Công ty CP XD và TM Việt Hoàng SX2: Công ty CPTM Bắc Giang
SX3: Công ty CP Hợp Nhất
Kết quả phân tắch nước thải sản xuất tại 3 khu mỏ khai thác cho thấy môi trường nước thải ựều có pH thấp (axit yếu). đá ở ựây có chứa lưu huỳnh dạng oxit, khi khai thác làm biến ựổi thành dạng axit. đó chắnh là nguyên nhân tại sao khai thác than tạo ra nước thải có chứa axit ở mức ựộ nhẹ. Các chỉ tiêu Amoni (tắnh theo Nitơ), ựồng, sắt, tổng Nitơ, tổng Phôtpho, Coliform ựều dưới quy chuẩn cho phép, chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Do ựiều kiện ựịa chất các loại ựất ựá trong vùng chứa không nhiều Nitơ, Photpho. Do ựó nước thải chứa hàm lượng N, P nằm trong quy chuẩn cho phép. Hơn nữa pH không thắch hợp cho các muối hòa tan của ựồng và sắt cũng là một trong những nguyên nhân hàm lượng ựồng, sắt ở mức thấp (ựiều kiện là pH ở mức rất thấp 3-5). Tuy nhiên, các chỉ tiêu BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS), dầu mỡ khoáng ựều vượt quá quy chuẩn cho phép từ 1,5 ựến 3,79 lần, cụ thể:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 + COD vượt quy chuẩn từ 3,48 ựến 4,72 lần;
+ BOD5 chỉ bằng 27 ựến 35% COD. điều này ựặc trưng ở nước thải công nghiệp, là do chất hữu cơ nằm ở dạng khó phân hủy sinh học (chất hữu cơ tổng hợp,Ầ), tồn tại dạng chất rắn lơ lửng, hàm lượng C lớn nhưng chất dinh dưỡng N, P thấp, không thắch hợp cho quá trình phân hủy sinh học. Trên thực tế, quá trình BOD5 chủ yếu phân hủy chất hữu cơ nằm ở dạng hòa tan.
+ Chất rắn lơ lửng (TSS) vượt quy chuẩn 2,43 ựến 3,79 lần, cao nhất ở mẫu nước thải SX1 của công ty CP XD và TM Việt Hoàng. đơn vị này có khối lượng sản xuất than lớn nhất trong 3 cơ sở khai thác. Thấp nhất là mẫu SX3 của Công ty CP Hợp Nhất. đây cũng là ựơn vị có khối lượng khai thác ắt nhất trong 3 cơ sở khai thác.
+ Dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn từ 1,5 ựến 3 lần, cao nhất là mẫu SX1 của công ty CP XD và TM Việt Hoàng có nồng ựộ ựộ dầu mỡ khoáng lên tới 30 mg/l. Rõ ràng do việc khai thác sử dụng dầu chạy máy, số lượng máy khai thác, và công suất khai thác của ựơn vị này cũng lớn hơn 2 ựơn vị còn lại nên lượng dầu thải sử dụng lớn hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
Hình 4.5: Biểu ựồ biểu diễn hàm lượng BOD5 (200C), COD, Chất rắn lơ lửng (TSS), Dầu mỡ khoáng trong nước thải sản xuất so với quy chuẩn
QCVN 40(B) tại 3 khu vực mỏ khai thác
Như vậy hoạt ựộng khai thác than tại cả 3 ựơn vị ựều cho thấy những dấu hiệu ô nhiễm nước thải sản xuất. điều này khó tránh khỏi bởi do cấu tạo của ựất ựá có chứa thành phần chất ô nhiễm. Tùy thuộc vào hàm lượng chất ô nhiễm có trong ựất ựá, lượng ựất ựá thải tạo ra mà chất ô nhiễm tạo ra ở những dạng khác nhau, với nồng ựộ ô nhiễm ở mức ựộ khác nhau. Riêng nồng ựộ dầu mỡ khoáng do nguyên nhân chắnh là từ việc sử dụng dầu mỡ của các cơ sở khai thác than. BOD5 , COD, TSS cao do quá trình khai thác than
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 tạo ra hàm lượng chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng từ ựất ựá thải. Mẫu SX1 của
công ty CP XD và TM Việt Hoàng có BOD5, COD, TSS cao nhất do quy mô
khai thác của ựơn vị này lớn hơn hẳn 2 ựơn vị còn lại.
So sánh một số kết quả phân tắch nước thải sản xuất tại vùng than
Quảng Ninh:
+ độ pH của nước thải mỏ than tại vùng than Quảng Ninh dao ựộng từ 3,1 - 6,5, trong khi nước thải mỏ than tại 3 khu vực khai thác có pH từ 6,11 ựến 6,43.
+ Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) tại vùng than Quảng Ninh vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,7 ựến 2,4 lần, cá biệt có nơi vượt hơn 8 lần. Dầu mỡ khoáng tại 3 khu vực khai thác vượt quy chuẩn cho phép từ 1,5 ựến 2,5 lần.
+ Một số mỏ tại Quảng Ninh như nước thải từ các bãi thải tại mỏ than Hà Lầm có hàm lượng BOD vượt 5,7 lần, COD vượt 5,3 lần, TSS vượt 3,9 lần so với tiêu chuẩn cho phép (mỏ Dương Huy có hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) vượt 15,6 lần QCCP). Trong khi tại 3 ựơn vị khai thác tại Lục Sơn thì BOD5 (200C) vượt quy chuẩn cho phép từ 2,34 ựến 3,84 lần; COD vượt quy chuẩn từ 3,48 ựến 4,72 lần; chất rắn lơ lửng (TSS) vượt quy chuẩn 2,43 ựến 3,79 lần tuy ô nhiễm nhưng nếu so sánh với nước thải tại mỏ than Hà Lầm thì mức ựộ ô nhiễm ở mức thấp hơn.
Như vậy qua so sánh với kết quả phân tắch nước thải tại một số vùng than Quảng Ninh, có thể thấy mức ựộ ô nhiễm ở 3 cơ sở khai thác than xã Lục Sơn ở mức ựộ nhẹ hơn. Tuy nhiên, có thể thấy chất lượng nước thải ựang suy giảm một cách ựáng nghiêm trọng.
Theo như thông tư 04/2012/TT-BTNMT về tiêu chắ xác ựịnh cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng về nước thải, thì cả 3 cơ sở này ựều chưa có lượng nước thải vượt quá 200 m3/ngày, mặc dù có 5 yếu tố vượt quy chuẩn cho phép. Do ựó 3 cơ sơ này vẫn chưa ựược xếp vào diện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, mà cả 3 cơ sở này xếp vào diện gây ô nhiễm môi trường
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 ở mức ựộ nhẹ cần có những biện pháp xử lý ựể tránh tình trạng sau nhiều năm khai thác nữa thì mức ựộ ô nhiễm sẽ nghiêm trọng hơn.
* Chất lượng nước thải sinh hoạt
Bảng 4.13: Kết quả phân tắch nước thải sinh hoạt TT Thông số pH BOD5(2 00C) TSS Amoni (tắnh theo N) Phospha t (PO43-) Tổng Coliform đơn vị - mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 1 SH1 8,12 434 253 45,6 61,4 8900 2 SH2 7,83 297 284 23,2 37,8 9500 3 SH3 7,45 219 304 27,5 55,6 7600 QCVN 14 (B) 5 - 9 50 100 10 10 5.000
(Nguồn: Kết quả phân tắch)
Kết quả phân tắch nước thải sinh hoạt tại 3 khu mỏ khai thác cho thấy môi trường nước thải sinh hoạt ựều có pH cao (kiềm yếu). Nguyên nhân là do sử dụng các hóa chất trong sinh hoạt như dầu gội ựầu, xà phòng, nước rửa bát,Ầ. điều này dẫn ựến việc sản sinh hàm lượng kiềm trong nước, làm nước thải có tắnh kiềm yếu. Mẫu SH1 có tắnh kiềm cao nhất có thể do Công ty CP XD và TM Việt Hoàng có số công nhân sinh hoạt nhiều nhất. Các chỉ tiêu Amoni (tắnh theo Nitơ), Phosphat (PO43-), BOD5 (200C), chất rắn lơ lửng (TSS), Coliform ựều vượt quá quy chuẩn cho phép từ 1,5 ựến 8,68 lần, cụ thể: + BOD5 (200C) vượt quy chuẩn cho phép từ 4,38 ựến 8,68 lần. Hàm lượng các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học cao ựặc trưng trong nước thải sinh hoạt. Ở ựây cả 3 cơ sơ khai thác ựều có hàm lượng chất thải hữu cơ trong nước thải cao hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần. Thông thường nước thải sinh hoạt có BOD5 khoảng 600 mg/l nên mức ô nhiễm BOD của cả 3 cơ sở này có thể chấp nhận ựược nhưng cần quá trình xử lý trước khi thải ra môi trường xung quanh.
+ Chất rắn lơ lửng (TSS) vượt quy chuẩn 2,53 ựến 3,04 lần, cao nhất ở mẫu nước thải SX1 của công ty CP XD và TM Việt Hoàng. đơn vị này có công nhân nhiều nhất, lượng nước thải cũng lớn nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 + Amoni (tắnh theo N) cao hơn quy chuẩn cho phép 2,75 ựến 4,56 lần. + Phosphat (PO43-) cao hơn quy chuẩn cho phép 3,78 ựến 6,14 lần.
Hình 4.6: Biểu ựồ biểu diễn hàm lượng BOD5 (200C), Chất rắn lơ lửng (TSS), Amoni (tắnh theo Nitơ), Phosphat (PO43-), trong nước thải sinh
hoạt so với quy chuẩn QCVN 14 (B) tại 3 khu vực mỏ khai thác
+ Coliform vượt quy chuẩn cho phép từ 1,52 ựến 1,9 lần, cao nhất là mẫu nước thải của công ty CPTM Bắc Giang.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
Hình 4.7: Biểu ựồ biểu diễn hàm lượng Coliform trong nước thải sinh hoạt so với quy chuẩn QCVN 14 (B) tại 3 khu vực mỏ khai thác
Có thể thấy nước thải sinh hoạt tại 3 ựơn vị khai thác ựều cao hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần. Khi thải vào nguồn tiếp nhận có thể gây nguy cơ phú dưỡng cao. Vì amoni và phosphat là những chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của tảo. Khi tảo phát triển nhanh chóng và bùng phát gây ra những tác ựộng tiêu cực ựến môi trường sống của nhiều loài sinh vật như làm giảm oxy trong nước gây ảnh hưởng ựến sự phát triển các loài sinh vật: tôm, cua, cá,Ầ
Như vậy nước thải sinh hoạt tại cả 3 ựơn vị ựều cho thấy những dấu hiệu ô nhiễm. điều này khó tránh khỏi do việc sử dụng hóa chất trong sinh hoạt cộng với hàm lượng chất dinh dưỡng trong sinh hoạt thải ra. Cần có quá trình xử lý trước khi thải ra môi trường.
4.4.1.2. Hiện trạng môi trường nước mặt theo không gian
Kết quả phân tắch nước mặt gần ba khu vực khai thác ựược chỉ rõ trong bảng 4.14 dưới ựây. So sánh với QCVN:08, sử dụng cột B1 quy ựịnh giá trị nồng ựộ của các thông số ô nhiễm trong nước mặt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
Bảng 4.14: Kết quả phân tắch nước mặt
TT Thông số đơn vị QCVN 08(B1) NM1 NM2 NM3 1 pH - 5,5-9 6,92 7,15 6,83 2 BOD5 (200C) mg/l 15 121 104 87 3 COD mg/l 30 200 187 138 4 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 270 190 170 5 Amoni (tắnh theo Nitơ) mg/l 0,5 0,218 0,155 0,323 6 Phôtphat mg/l 0,3 0,112 0,234 0,081 7 đồng mg/l 0,5 0,121 0,084 0,025 8 Sắt mg/l 1,5 0,142 0,038 0,097 9 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,1 0,42 0,31 0,22 10 Coliform MPN/100ml 7.500 4500 4800 3700
(Nguồn: Kết quả phân tắch)
Kết quả phân tắch nước mặt, nơi tiếp nhận nguồn nước thải cho thấy pH ựều nằm trong quy chuẩn cho phép. Các chỉ tiêu về Amoni (tắnh theo Nitơ), Phôtphat, đồng, Sắt và Coliform cũng dưới tiêu chuẩn cho phép. Do ựó tình trạng nước mặt ở ựây chưa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm vi sinh vật và hàm lượng các chất dinh dưỡng dạng amoni và phosphat ở mức vừa phải. Tuy nhiên BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS) và dầu mỡ khoáng ựã vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần, cụ thể như sau:
+ BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép từ 5,8 ựến 8,07, trong khi ựó COD vượt quy chuẩn từ 4,6 ựến 6,67 lần. Hàm lượng BOD5 và COD ựều ở mức
cao, nước có dấu hiệu ô nhiễm nặng BOD5 và COD. Phần lớn công nghệ xử
lý của cả 3 ựơn vị ựều không chú trọng ựến việc xử lý nước thải than. Mặc dù cả 3 ựơn vị ựều có các công trình xử lý chất thải từ khai thác than. Tuy nhiên hoạt ựộng này chưa ựem lại hiệu quả. Do ựó nước thải xử lý chưa triệt ựể nên khi thải ra nguồn nước mặt gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Có thể thấy rõ hàm
lượng BOD5 cũng như COD ựã giảm bớt nhưng vẫn ở mức cao so với quy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Hàm lượng TSS vượt quy chuẩn từ 1,7 ựến 2,7 lần. Nước mặt có hàm lượng chất rắn lơ lửng tương ựối cao do nước thải than chứa hàm lượng chắn rắn lơ lửng cao.
+ BOD bằng 55,62 ựến 63,04% so với COD. Do ựó, chất hữu cơ chủ yếu nằm ở dạng phân hủy sinh học, dạng hòa tan trong nước. Việc xử lý nước sẽ dễ dàng hơn.
+ Dầu mỡ khoáng vượt quy chuẩn từ 2,2 ựến 4,2 lần. Mặc dù hàm lượng dầu mỡ khoáng trong nước mặt nơi tiếp nhận nguồn nước thải ựã giảm so với nước thải sản xuất than. Tuy nhiên, hàm lượng vẫn cao hơn so với quy chuẩn cho phép. Vì vậy cần có những biện pháp ựể khắc phục tình trạng dầu thải làm ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng ựến hệ thủy sinh vật dưới nước.
+ Chất lượng nước mặt tại khu vực của công ty CP XD và TM Việt Hoàng so với 2 công ty còn lại ựều ở mức cao hơn. điều này cho thấy chất lượng nước tại ựây ô nhiễm hơn ở 2 khu vực còn lại. Mặt khác công ty CP XD và TM Việt Hoàng thực hiện các biện pháp xử lý nước thải chưa tốt nên ựã ảnh hưởng rất nhiều ựến chất lượng nước mặt nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ khai thác than của công ty.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
Hình 4.8: Biểu ựồ biểu diễn hàm lượng BOD5 (200C), COD, Chất rắn lơ lửng (TSS), Dầu mỡ khoáng trong nước mặt so với quy chuẩn QCVN
08(B1) tại 3 khu vực mỏ khai thác
So sánh nước thải với một số mỏ than ở Quảng Ninh. Nước ở các mỏ than Quảng Ninh thường có hàm lượng cao các ion kim loại nặng, á kim, các hợp chất hữu cơ, các nguyên tố phóng xạ... cao hơn so với nước mặt và nước biển khu vực ựối chứng và cao hơn QCVN từ 1-3 lần. đặc biệt là khu vực từ Quảng Yên ựến Cửa Ông. Tuy nhiên nước mặt tại 3 khu vực khai thác chưa bị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 ô nhiễm kim loại nặng mà ô nhiễm các thông số BOD5 (200C), COD, chất rắn lơ lửng (TSS), dầu mỡ khoáng.
c, Hiện trạng môi trường không khắ theo không gian
Kết quả quan trắc không khắ tại ba khu vực khai thác ựược chỉ rõ trong bảng 4.15 dưới ựây. Tiến hành so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh, sử dụng cột giá