Phương pháp lấy mẫu và phân tắch

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường của hoạt động khai thác than tại xã lục sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 39)

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tắch

Việc ựánh giá chất lượng môi trường nước mặt, nước thải và không khắ thông qua việc quan trắc. Sau khi lựa chọn ựược các ựiểm quan trắc, tiến hành lấy mẫu nước mặt, nước thải và không khắ xung quanh.

Việc lựa chọn các thông số quan trắc nước mặt, nước thải và không khắ xung quanh ựược xác ựịnh dựa trên cơ sở ựặc ựiểm khai thác than. Nhưng, do giới hạn về thời gian và kinh phắ nên chúng tôi lựa chọn các thông số sau:

+ Nước mặt: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, tổng Nitơ, tổng Phôtpho, dầu mỡ, Fe, Cu, Coliform;

+ Nước thải: pH, TSS, COD, BOD5, NH4+, tổng Nitơ, tổng Phôtpho, dầu mỡ, Fe, Cu, Coliform;

+ Không khắ xung quanh: SO2, CO, NO2, Bụi lơ lửng (TSP).

Tiến hành lấy 3 mẫu nước mặt, 6 mẫu nước thải (3 mẫu nước thải sinh hoạt, 3 mẫu nước thải sản xuất) và 3 mẫu khắ xung quanh. Trong ựó:

+ Các mẫu nước mặt: Lấy ở các con suối ở ựộ sâu 20 cm so với mặt nước. Trong ựó, mẫu nước mặt của Công ty CP XD&TM Việt Hoàng lấy tại suối cách cửa lò khai thác khoảng 15m; mẫu nước mặt của Công ty CPTM Bắc Giang lấy tại suối cách cửa lò khai thác khoảng 20m; mẫu nước mặt của Công ty CP Hợp Nhất lấy tại suối cách cửa lò khai thác khoảng 6m.

+ Các mẫu nước thải sinh hoạt: Lấy ở các khu phát sinh sinh hoạt tập trung của các khu khai thác. Trong ựó, mẫu nước thải sinh hoạt của Công ty CP XD&TM Việt Hoàng lấy tại vị trắ sau khu nhà ăn khoảng 5m; mẫu nước thải sinh hoạt của Công ty CPTM Bắc Giang lấy tại vị trắ sau khu nhà ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 khoảng 5m; mẫu nước thải sinh hoạt của Công ty CP Hợp Nhất lấy tại vị trắ sau khu nhà ăn khoảng 5m.

+ Các mẫu nước thải sản xuất: Lấy mẫu ở các khu khai thác, bãi thải của khu mỏ. Trong ựó, mẫu nước thải sản xuất của Công ty CP XD&TM Việt Hoàng lấy tại vị trắ cách cửa lò khai thác khoảng 5m; mẫu nước thải sản xuất của Công ty CPTM Bắc Giang lấy tại sau bể lắng cách cửa lò khai thác khoảng 7m; mẫu nước thải sản xuất của Công ty CP Hợp Nhất lấy tại sau bể lắng cách cửa lò khai thác khoảng 4m.

+ Các mẫu khắ xung quanh: Lấy tại các khu xung quanh mỏ khai thác. Trong ựó, mẫu khắ xung quanh khu vực khai thác của Công ty CP XD&TM Việt Hoàng lấy tại vị trắ cách cửa lò khai thác khoảng 10m; mẫu khắ xung quanh khu vực khai thác của Công ty CPTM Bắc Giang lấy tại vị trắ cách cửa lò khai thác khoảng 10m; mẫu khắ xung quanh khu vực khai thác của Công ty CP Hợp Nhất lấy tại vị trắ cách cửa lò khai thác khoảng 10m.

Các vị trắ lấy mẫu ựược chỉ rõ trong hình 3.1 dưới ựây.

Quan trắc nước mặt và không khắ xung quanh ựược tiến hành vào thời ựiểm tháng 1 năm 2012. Quá trình lấy mẫu, bảo quản mẫu tuân thủ theo ựúng hướng dẫn của QCVN:

QCVN 05:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh; QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất ựộc hại trong không khắ xung quanh; QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN14:2008/BTNMT;Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT.

* Các phương pháp phân tắch mẫu nước sử dụng như sau: + pH nước ựược tiến hành tại hiện trường bằng máy ựo pH;

+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) ựược xác ựịnh theo phương pháp khối lượng;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 + Nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD5) ựược phân tắch theo phương pháp nuôi cấy trong tủ ổn ựịnh tại nhiệt ựộ 20oC trong vòng 5 ngày;

+ Nhu cầu ôxy hoá học (COD) ựược phân tắch theo phương pháp chuẩn ựộ bằng K2Cr2O7;

+ Hàm lượng amon tắnh theo nitơ (NH4+-N) ựược phân tắch theo phương pháp Nessler;

+ Tổng Nitơ ựược phân tắch theo phương pháp theo phương pháp Kjeldahl;

+ Tổng Phôtpho ựược phân tắch theo phương pháp so màu;

+ Hàm lượng phốt phát hòa tan (PO43- -P) ựược phân tắch theo phương pháp quang phổ so màu;

+ Coliform ựược xác ựịnh theo phương pháp nuôi cấy; + Dầu mỡ ựược xác ựịnh theo phương pháp tách, triết;

+ Cu, Fe ựược xác ựịnh theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. * Các phương pháp phân tắch mẫu khắ chủ yếu ựược ựo bằng các máy ựo trực tiếp ngoài hiện trường. Trong ựó:

+ SO2 ựược ựo trực tiếp bằng máy ựo SO2 ngoài hiện trường; + CO ựược ựo trực tiếp bằng máy ựo CO ngoài hiện trường; + NO2 ựược ựo trực tiếp bằng máy ựo NOx ngoài hiện trường;

+ Bụi lơ lửng (TSP) ựược ựo trực tiếp bằng máy ựo hộp thu bụi ngoài hiện trường và xác ựịnh khối lượng bằng phương pháp sấy khô.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường của hoạt động khai thác than tại xã lục sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)