Xây dựng phương pháp định lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén acyclovir kết dính niêm mạc đường tiêu hóa (Trang 42)

3.1.1. Phương pháp quang ph hp th t ngoi - kh kiến

 Tiến hành pha các dung dịch ACV có nồng độ từ 4 g/ml đến 14 g/ml và đo mật độ quang các dung dịch này ở bước sóng 252 nm. Kết quả thể hiện ở bảng 3.5 và hình 3.9.

Bảng 3.5. Mật độ quang (D) và nồng độ (C) của dung dịch ACV

C (g/ml) 4 6 8 10 12 14

D 0,192 0,261 0,348 0,443 0,529 0,618

Hình 3.9. Đồ thị đường chuẩn biểu thị mối tương quan giữa mật độ quang (D) và nồng độ (C) của dung dịch ACV trong môi trường HCl 0,1M.

Nhận xét: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa mật độ quang (D) và nồng độ (C) của dung dịch acyclovir trong môi trường HCl 0,1M là đường thẳng với hệ số tương quan R2 xấp xỉ bằng 1, chứng tỏ trong môi trường HCl 0,1M, mật độ quang phụ

thuộc tuyến tính vào nồng độ ACV trong khoảng khảo sát.

 Trong quá trình xây dựng công thức viên nén ACV 200mg KDSH, đều tiến hành bào chế song song hai mẫu viên. Mẫu chứa ACV và mẫu không chứa ACV (mẫu placebo) với cùng tỷ lệ các tá dược khác.

- Mẫu chứa ACV: Cân chính xác một lượng bột viên tương ứng khoảng 100mg ACV sau đó pha dung dịch ACV trong HCl 0,1M có nồng độ khoảng 10 g/ml. Đo mật độ quang dung dịch này ở bước sóng 252 nm thu được giá trị DACV.

- Mẫu placebo: Tiến hành song song và tương tự như mẫu chứa ACV. Đo mật

độ quang dung dịch này ở bước sóng 252 nm thu được giá trị D0.

Kết quả đo mật độ quang của mẫu chứa ACV và mẫu placebo theo công thức viên tối ưu được thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Mật độ quang của mẫu chứa acyclovir và mẫu placebo theo công thức viên tối ưu

STT 1 2 3 4 5 6 Trung bình

DACV 0,431 0,437 0,435 0,440 0,432 0,438 0,436 ± 0,004

D0 0,004 0,004 0,003 0,004 0,003 0,003 0,0035 ± 0,0005

(D0/DACV)×100 (%) 0,928 0,915 0,690 0,909 0,694 0,684 0,803 ± 0,125

Nhận xét: Tỷ lệ Error! Reference source not found. < 1% chứng tỏ tá dược trong công thức không có ảnh hưởng đến sự hấp thụ mât độ quang của ACV trong môi trường HCl 0,1M ở bước sóng 252 nm. Trong quá trình nghiên cứu, đều thực hiện đánh giá tương tự với các mẫu placebo khác. Kết quả đều cho thấy mật độ

quang của các mẫu này luôn < 1% so với mẫu chứa ACV xử lý trong cùng điều kiện. Vì vậy, có thể thấy trong môi trường HCl 0,1M sự hấp thụ mật độ quang của ACV không bị ảnh hưởng bởi các tá dược.

Kết luận : Có thể sử dụng phương pháp đo quang ở bước sóng 252 nm trong môi trường HCl 0,1M để định lượng ACV trong mẫu thử và trong môi trường hoà tan.

3.1.2. Phương pháp HPLC pha đảo

 Tính tương thích của hệ thống sắc kí: Tiến hành tiêm lặp lại 6 lần trên một dung dịch chuẩn 10 µg/ml, với các điều kiện chạy sắc ký đã chọn, ghi lại các giá trị

về thời gian lưu, diện tích pic. Độ lặp lại của hệ thống được biểu thị bằng độ lệch chuẩn tương đối RSD của diện tích pic. Kết quảđược trình bày ở bảng 3.7

Lần đo Thời gian lưu tR (phút) Diện tích pic (mAU.s) 1 7,046 539,3 2 7,025 534,4 3 7,018 533,4 4 6.979 534,5 5 6.963 531,1 6 6.996 534,6 TB 7,0045 534,55 RSD (%) 0,44 0,5 Yêu cầu ≤ 2% ≤ 2%

Nhận xét: Các số liệu thu được cho thấy hệ thống sắc ký chọn lựa là tương thích cho việc định lượng ACV trong viên (RSD ≤ 2%).

 Độ chính xác: độ chính xác được khảo sát bằng sự lặp lại hàm lượng ACV xác

định trên 6 mẫu thử với lượng cân và điều kiện sắc ký đã chọn, kết quả được trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Khảo sát độ chính xác của phương pháp STT Lượng cân (g) Hàm lượng tìm thấy (%)

1 0,3402 104,83 2 0,3413 102,18 3 0,3407 103,25 4 0,3404 101,54 5 0,3426 100,09 6 0,3418 101,38 TB 0,3412 102,21 RSD (%) 1,61 Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy phương pháp HPLC đã chọn có độ chính xác cao với độ lệch chuẩn tương đối nhỏ (1,61% < 2 %). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Độ đúng: Thêm một lượng chính xác 30% chất chuẩn vào mẫu thửđã biết hàm lượng, xử lí mẫu và sắc kí theo điều kiện như trên. Kết quảđược trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Kết quả khảo sát độđúng của hệ thống sắc ký STT Lượng

cân (g)

Lượng ACV chuẩn thêm vào

Hàm lượng thực (%) Hàm lượng tìm thấy (%) Tỷ lệ thu hồi (%) 1 0,3402 0,0301 134,83 132,74 98,45 2 0,3413 0,0301 132,07 131,87 99,85 3 0,3407 0,0301 133,21 135,58 101,78 4 0,3404 0,0301 131,51 130,7 99,38 5 0,3426 0,0301 130,09 133,77 102,83 6 0,3418 0,0301 131,42 132,76 101,02 TB (%) 100,55 RSD (%) 1,62

Nhận xét: Phương pháp HPLC có độ đúng cao (tỷ lệ thu hồi 100,55%) với RSD là 1,62%, phù hợp với yêu cầu chung về đánh giá độ đúng trong phương pháp xác

định hàm lượng hoạt chất trong viên bằng HPLC.

 Tính tuyến tính: Xây dựng đường chuẩn: Tiến hành khảo sát khoảng nồng độ

từ 0,5g/ml đến 20g/ml với 6 mẫu chuẩn ACV pha trong pha động và định lượng bằng phương pháp HPLC. Kết quảđược trình bày ở bảng 3.10, hình 3.10.

Bảng 3.10. Tương quan giữa nồng độ acyclovir và diện tích pic STT Nồng độ ACV (g/ml) Diện tích pic (mAU.s) Kết quả thống kê 1 0,5 40,1 2 2 107,9 3 5 274,8 4 10 534,5 5 16 879,2 6 20 1088,7 Phương trình hồi quy: Y=54,226x+4,0149 R2 = 0,9997

Hình 3.10. Đường chuẩn acyclovir trong pha động

Nhận xét: giá trị R2 gần bằng 1 chứng tỏ trong khoảng nồng độ khảo sát có sự

tương quan tuyến tính giữa nồng độ ACV trong mẫu chuẩn với diện tích pic. Khoảng tuyến tính này phù hợp đểđịnh lượng ACV trong viên.

Kết luận: Trong nghiên cứu độ ổn định, hàm lượng ACV trong viên nén bào chế được định lượng bằng HPLC trên cột ZORBAX SB C18 (4,6×150 mm, 5 µm), bảo vệ cột ZORBAX 300 SB – C18 (4,6×12,5 mm, 5 µm), nhiệt độ phòng, pha

động acid acetic 0,02M/methanol (97:3), tốc độ dòng 1 ml/phút, thể tích tiêm mẫu 20 µm, λmax=252 nm. Phương pháp phân tích cho tính tương thích hệ thống cao (RSD < 2%), độ tuyến tính, độ chính xác và độ đúng đạt yêu cầu. Do đó, phương pháp này có thể áp dụng để xác định hàm lượng ACV trong viên nén bào chế.

3.2. Nghiên cứu phương pháp bào chế và các tá dược cơ bản của viên nén acyclovir kết dính niêm mạc đường tiêu hóa acyclovir kết dính niêm mạc đường tiêu hóa

Tiến hành bào chế các mẫu viên với thành phần thể hiện trong bảng 3.11. Các mẫu viên M1, M2, M3, M4, M5 được bào chế song song bằng 2 phương pháp dập thẳng và tạo hạt ướt, mỗi mẻ bào chế 100 viên.

Bảng 3.11. Công thức cho 1 viên khảo sát Mẫu viên STT Thành phần M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 1 ACV (mg) 200 200 200 200 200 200 200 200 200 2 CP 934P (mg) 140 - - - - 50 50 50 50 3 CP940P (mg - 140 - - - 4 HPMCK100M (mg) - - 140 - - 50 - 50 50 5 HPMCK4M (mg) - - - 140 - - 50 - - 6 Natri alginat (mg) - - - - 140 - - - - 7 Natri hydrocarbonat - - - 70 100 8 Lactose (mg) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 9 Avicel (mg) 232 232 232 232 232 272 272 202 172 10 Talc (mg) 7 7 7 7 7 7 7 7 7 11 Magnesi stearat (mg) 14 14 14 14 14 14 14 14 14 12 Aerosil (mg) 7 7 7 7 7 7 7 7 7

Đánh giá một sốđặc tính của mẫu viên bào chế thu được các kết quả sau:

3.2.1. Phương pháp bào chế

 Phương pháp xát hạt ướt:

- Các mẫu viên phải sử dụng một tỷ lệ lớn polyme KDSH có khả năng trương nở mạnh trong môi trường thân nước. Do đó, ngay từđầu chúng tôi đã định hướng dùng các tá dược dính khan nước như isopropanol, ethanol.

- CP 934P và CP 940P có thể hòa tan trong các tá dược dính này làm bột bết dính và vón cục, do đó không thể xát hạt qua rây.

- Natri alginat tạo được hạt nhưng không chắc, sau khi sấy hạt bị bở, khó liên kết. - Các tá dược HPMC K100M và HPMC K4M tạo được hạt. Tuy nhiên, hạt tạo thành rắn chắc làm cho viên nén bào chế có bề mặt xù xì, không nhẵn bóng. Khi

đánh giá khả năng trương nở, viên rã nhanh chóng sau 10 phút vì vậy khó có thể đáp ứng được yêu cầu giải phóng ACV kéo dài. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.13,hình 3.11.

 Phương pháp dập thẳng:

- CP 934P, CP 940P và natri alginat dễ hút ẩm, do đó ảnh hưởng đến khả năng trơn chảy của khối bột kép; viên bào chế không bóng đẹp, dễ bong mặt, khó đảm bảo độ bền cơ học. Tuy nhiên, khi kết hợp với các tá dược dập thẳng HPMC K100M và HPMC K4M ở tỷ lệ thích hợp lại khắc phục được những nhược điểm kể trên.

- Do thành phần công thức viên acyclovir kết dính sinh học có chứa tỷ lệ lớn các polyme nên trong quá trình dập viên điều kiện phòng thí nghiệm được duy trì ở

t = 22 ± 50C, RH ≤ 60%.

Kết luận: Bào chế viên nén ACV bằng phương pháp tạo hạt ướt gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, nếu kiểm soát được nhiệt độ và độẩm của phòng thí nghiệm thì bào chế viên bằng phương pháp dập thẳng có nhiều ưu điểm là ít công đoạn, tiết kiệm được mặt bằng, thiết bị và thời gian sản xuất, tránh được tác động của nhiệt độ đến polyme KDSH và dược chất. Vì vậy, chúng tôi quyết định lựa chọn phương pháp dập thẳng để bào chế viên nén ACV KDSH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.11. Khả năng hút nước của hai mẫu viên bào chế theo hai phương pháp dập thẳng và xát hạt ướt.

3.2.2. nh hưởng ca các tá dược đến % ACV gii phóng t viên nén bào chế theo phương pháp dp thng Kết quảđánh giá khả năng giải phóng dược chất tại các thời điểm 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ và 8 giờđược thể hiện trong bảng 3.12. Bảng 3.12. Khả năng GPDC của các mẫu viên khảo sát (n=3). Phần trăm ACV giải phóng (%) Mẫu viên 1 giờ 2 giờ 4 giờ 6 giờ 8 giờ M1 15,47 ± 2,18 26,05 ± 3,08 38,21 ± 2,71 47,57 ± 2,35 55,12 ± 2,12 M2 13,77 ± 2,21 22,43 ± 1,37 31,63 ± 3,28 39,66 ± 3,16 47,98 ± 4,68 M3 16,28 ± 4,36 27,42 ± 1,57 39,54 ± 3,15 51,35 ± 2,32 63,23 ± 1,79 M4 17,48 ± 1,81 29,2 ± 2,24 41,84 ± 3,04 54,68 ± 2,85 67,52 ± 2,54 M5 13,85 ± 2,17 23,53 ± 2,45 35,71 ± 2,47 42,86 ± 3,01 50,93 ± 3,12 M6 13,82 ± 2,18 25,64 ± 1,82 39,18 ± 3,54 54,25 ± 4,21 67,48 ± 2,19 M7 15,57 ± 3,05 28,18 ± 3,32 43,68 ± 2,75 57,51 ± 3,46 70,54 ± 3,92 M8 11,31 ± 2,24 22,52 ± 2,79 34,84 ± 4,28 49,14 ± 2,07 62,72 ± 3,85 M9 11,24 ± 3,09 21,56 ± 1,96 32,58 ± 2,64 47,21 ± 3,56 59,63 ± 2,71

Hình 3.12. Đồ thị giải phóng dược chất theo thời gian của các mẫu viên

Nhận xét:.

- Các polyme KDSH đều kéo dài quá trình GPDC do tạo ra lớp gel bao xung quanh bề mặt viên khiến môi trường thấm vào viên khó hơn và dược chất khuếch tán ra ngoài chậm hơn. Mẫu viên chứa CP 940P làm giảm tốc độ GPDC nhiều nhất. Mẫu viên chứa CP 934P và natri alginat cũng làm giảm tốc độ GPDC đáng kể. Trong khi đó, mẫu viên chứa HPMC K100M và HPMC K4M ít cản trở GPDC hơn

so với các polyme khác (giải phóng dược chất nhanh hơn trong những giờ đầu, sau 8 giờ giải phóng trên 60 % dược chất).

- Mẫu M4 có khả năng GPDC cao hơn mẫu M3 do HPMC K4M có độ nhớt thấp hơn HPMC K100M nên ít cản trở GPDC hơn.

- Khi kết hợp CP 934P với HPMC K100M hoặc HPMC K4M (Mẫu M6, M7) nhận thấy tốc độ giải phóng dược chất tăng lên. Sau 8 giờ trên 67% ACV được giải phóng. Kết quả này cho thấy việc kết hợp hai loại polyme KDSH là cần thiết, để đảm bảo % ACV giải phóng có thểđạt các yêu cầu chất lượng đề ra.

Kết luận:

- HPMC K100M và HPMC K4M là polyme KDSH có triển vọng đáp ứng yêu cầu giải phóng dược chất kéo dài 12 giờ hơn các polyme khác.

- Để làm tăng tốc độ giải phóng dược chất, sự kết hợp hai loại polyme KDSH là cần thiết trong nghiên cứu này.

3.2.3. nh hưởng ca các tá dược đến kh năng hút nước và lc KDSH

3.2.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của polyme KDSH và Avicel pH 101

Để tính được lực KDSH của mẫu viên, sử dụng phần mềm Image J 1.46 để xác

định diện tích bề mặt viên nén thu được kết quả: S = 1,59 ± 0,05 cm2 (n = 6).

Bảng 3.13. Khả năng hút nước và lực KDSH của các mẫu viên khảo sát (n=3) Khả năng hút nước (%) Mẫu Viên 10 phút 20 phút 30 phút 40 phút 50 phút 60 phút Lực KDSH (N/cm2) M1 30,61 55,73 70,22 82,68 93,74 101,52 0,56 ± 0,07 M2 35,62 64,78 77,21 89,26 98,51 109,32 0,58± 0,06 M3 25,64 35,58 38,99 44,39 - - 0,38± 0,09 M4 22,34 29,65 32,75 37,88 - - 0,36± 0,11 M5 15,73 16,82 17,03 - - - 0,31±0,05 M6 27,64 41,85 53,72 63,98 72,81 80,92 0,38 ± 0,09 M7 23,11 37,92 46,51 57,69 67,43 76,84 0,34 ± 0,06 M8 29,12 44,28 55,62 67,31 78,02 86,14 0,40 ± 0,08 Dập thẳng M9 33,45 46,75 59,31 71,14 82,56 88,52 0,41 ± 0,06 M3 42,87 49,91 - - - - 0,39 ± 0,08 Xát hạt ướt M4 30,18 38,79 - - - - 0,36 ± 0,02

Hình 3.13. Lực KDSH của các mẫu viên bào chế với lượng polyme khác nhau

Nhận xét:

- Mẫu viên chứa CP 934P và CP 940P có khả năng hút nước và KDSH tốt nhất. Nhưng CP 934P, CP 940P dễ hút ẩm làm ảnh hưởng đến khả năng trơn chảy của khối bột kép, đồng thời tốc độ GPDC từ mẫu viên bào chế rất chậm (sau 8 giờ

chỉ khoảng 50% dược chất được giải phóng). Do đó, việc kết hợp Carbopol với một polyme KDSH khác là cần thiết, mục đích là đảm bảo độ trơn chảy của khối bột kép khi dập thẳng, viên đồng đều khối lượng có bề mặt nhẵn bóng và độ bền cơ học tốt, % ACV giải phóng đạt các yêu cầu đặt ra.

- Khi so sánh 2 loại CP, mẫu viên chứa CP 940P có khả năng trương nở và KDSH cao hơn CP 934P nhưng không đáng kể, mặt khác CP 934P lại giải phóng dược chất tốt hơn. Do đó, polyme KDSH được lựa chọn trong nghiên cứu này là CP 934P.

- Các mẫu viên bào chế với HPMC K100M và HPMC K4M có khả năng hút nước và kết dính kém hơn CP nhưng bề mặt viên lại bóng đẹp, bột trơn chảy tốt, không bị dính chày cối và ít cản trở GPDC hơn các polyme còn lại. Khi kết hợp với CP934P, HPMC K100M bào chế viên có khả năng hút nước và KDSH tốt hơn (mẫu M6) so với HPMC K4M (mẫu M7) (bảng 3.13, hình 3.13, hình 3.14).

- Trong nghiên cứu này, Avicel PH 101 đóng vai trò là tá dược dập thẳng, làm tăng độ trơn chảy của khối bột, đồng thời cũng là tá dược rã. Viên nén rã theo cơ

làm gãy mối liên kết trong viên, khiến viên vỡ vụn thành hạt nhỏ hơn, tạo điều kiện cho hoạt chất được giải phóng. Tuy nhiên do bên ngoài đã có một lớp gel đặc do các polyme KDSH tạo ra, do đó giữ cấu trúc của viên được ổn định không bị phá vỡ. Bên cạnh đó, phản ứng giữa NaHCO3 với HCl tạo bọt khí CO2, khí CO2 sinh ra sẽ

bị nhốt trong lớp gel, do đó cản trở môi trường thấm vào viên. Vì vậy, ảnh hưởng của Avicel đến khả năng giải phóng dược chất và khả năng trương nở bị hạn chế. Thực tế, mức độ trương nở của M6 và M8 khác nhau không đáng kể, thậm chí mẫu viên bào chế với lượng Avicel lớn hơn (M6) lại có mức độ trương nở thấp hơn M8 (bảng 3.13, hình 3.14). Điều đó cho thấy tác động lớn hơn của tác nhân tạo khí tới khả năng trương nở so với Avicel. Tương tự không có sự khác nhau đáng kể về % ACV giải phóng giữa hai công thức M6 và M8 (bảng 3.12). Vì vậy, có thể kết luận Avicel có ảnh hưởng không đáng kểđến % ACV giải phóng, mức độ trương nở và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén acyclovir kết dính niêm mạc đường tiêu hóa (Trang 42)