Bào chếpellet diltiazem

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nang diltiazem giải phóng tại đại tràng (Trang 25)

a, Bào chế nhân trơ:

Bằng phương pháp bồi dần trong nồi bao truyền thống: Nghiền mịn tá dược rắn, rây qua rây 180, trộn đều hồn họp bột kép gồm có lactose và Avicel theo tỷ lệ 6:4 cho đồng nhất. Cho 1/3 hỗn hợp bột kép vào nồi bao truyền thống. Cho nồi bao quay với góc nghiêng 35-40°, tốc độ quay 30 vòng/phút. Phun tá dược dính tốc độ khoảng 5ml/phút, kết hợp với rắc bột kép và đảo trộn. Quá trình trên lặp lại nhiều lần cho đến khi nhân trơ đạt kích thước theo yêu cầu, sấy khô ở 50°c trong 4 giờ, rây chọn hạt kích thước từ 0,6-0,8 mm làm nhân trơ, sau đó đem sấy tiếp tục ở 50°c

trong 6 giờ đến độ ẩm khoảng 3-5%.

b, Bào chế pellet diltiazem trong thiết bị bao tầng sôi:

- Chuẩn bị tá dược dính: HPMC đem ngâm trương nở sau đó pha thành dung

dịch có nồng độ 4%, hòa tan diltiazem trong dung dịch trên với nồng độ thích hợp, khuấy trộn đều thành dung dịch bao.

- Bao: Cho nhân trơ vào b u ồ n g bao của máy bao tầng sôi, sấy nóng ở 60°c trong vòng 10 phút, tiến hành phun dịch bao với các thông số kỹ thuật sau: nhiệt độ

đầu vào 50°c, tốc độ 2,5ml/phút, áp suất phun Ibar, góc mở 75. Thời gian giũ: sau 3 phút một lần, mỗi lần 3 giây. Sau khi phun hết dịch bao tiếp tục sấy trong buồng sấy 30 phút rồi đem pellet sấy khô trong tủ sấy ở 40°c đến độ ẩm 3-5%, rây qua rây thích hợp.

17

2.2.2.2. Bào chếpellet diltìazem giải phóng tại đại tràng

Pelet diltiazem giải phóng tại đại tràng được bào chế bằng cách bao một lóp màng kiểm soát giải phóng có độ dày phù hợp lên bề mặt pellet diltiazem nhằm giải phóng dược chất sau một thời gian tiềm tàng thích hợp, nhằm hạn chế quá trình chuyển hóa bước một qua gan của thuốc để nâng cao sinh khả dụng.

Pellet diltiazem KSGP được bào chế bằng phưong pháp bao phim trong thiết bị bao tầng sôi. Gồm các bước sau;

- Chuẩn bị dịch bao: Hòa tan hoặc phân tán polyme trong ethanol 96%. Cho chất hóa dẻo, chất gây thấm vào hòa tan. Nghiền mịn tá dược chống dính, rây qua rây 0,125 mm, sau đó phân tán đều vào dung dịch trên thu được dịch bao.

- Bao phim: Cho pellet diltiazem vào b u ồ n g bao của máy bao tầng sôi, sấy nóng 60°c trong 10 phút. Tiến hành phun dịch với các thông số kỹ thuật: tốc độ phun 2ml/phút, nhiệt độ sấy 40-45°C, áp suất phun 1 bar, góc mở 75, thời gian giũ; cứ 10 phút một lần, mỗi lần 3 giây. Dịch bao được bao lần lượt từng lớp lên pellet diltiazem đến khi pellet có bề dày màng bao phù họp. Sau khi phun hết dịch bao, tiếp tục sấy ở 60°c trong 30 phút, sau đó lấy pellet ra rây qua rây 1,25 mm để loại bỏ vón, để nguội tự nhiên.

2.2.23. Bào chế viên nang dỉltiazem giải phóng tại đại tràng

Pellet diltiazem GPTĐT đạt tiêu chuẩn bán thành phẩm được đóng vào nang số 1 cùng với lượng pellet trơ bằng máy đóng nang thủ công theo phương pháp đóng nang theo thể tích.

2.2.3. Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng

2.2.3.1 Đánh giá chỉ tiêu chất lượng của nhân trơ, pellet diltiaiem và pellet bao

* Tốc độ trơn chảy, tốc độ trơn chảy của nhân trơ, pellet và pellet GPTĐT được đo trên máy đo tốc độ trơn chảy của hạt và bột ERWEKA GWF với đường kíiih lỗ phễu 9 mm. Tốc độ trơn chảy được tính theo công thức:

v=tg(p

Trong đó v: tốc độ trơn chảy (g/giây) ^533

18

(p: góc giữa đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng pellet chảy theo thời gian và trục hoành (trục thời gian).

* Khốỉ lượng riêng biểu kiến: thể tích biểu kiến của pellet và hạt được đo trên máy đo thể tích biểu kiến của hạt và bột ERWEKA SVM. Khối lượng riêng biểu kiến được tính theo công thức:

d= niA^

Trong đó: d: khối lượng riêng biểu kiến (g/ml).

m: khối lượng pellet hoặc pellet GPTN (g). V: Thể tích biểu kiến của pellet (ml).

* Độ mài mòn: Đo trên máy đo độ mài mòn ERWEKA TA 10.

Cân chíng xác m l (g) pellet (khoảng 6g) rây qua rây 315 ịim lấy phần trên rây cho vào trống quay, quay với tốc độ 100 vòng trong 4 phút. Lấy pellet ra rây lại

qua rây 315 |Lim cân chính xác phần trên rây được m2 (g)

Độ mài mòn X (%) được tính theo công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X (o/o)= Z !!kL ^ x io o (%)

m l

* Hàm ẩm: được tiến hành trên cân xác định độ ẩm SARTORIUS MA30. * Phân bổ kích thước hạt. tiến hành theo phương pháp rây bằng bộ rây phân tích kích thước hạt gồm 3 phân đoạn: < 0,8mm; 0,8- Imm; >lmm.

* Hiệu suất bào chế nhân trơ

H - — X 100 (%)

M I

Trong đó M I: khối lượng nhân trơ 0,6- 0,8 mm (g) M2: Tổng khối lượng nguyên liệu đầu vào (g) * Hiệu suất bao pellet

- Hiệu suất bao pellet được tính theo công thức;

H = — X 100 (% )

M

Trong đó: m: khối lượng pellet thu được có kích thước 0,6- 1,0 mm (g) M: khối lượng nhân trơ và diltiazem ban đầu đem bao (g).

19

* Định lượng diltiazem trong pellet, pellet diltiazem GPTĐT.

- Mầu thử: Cân khoảng 5g pellet hoặc pellet GPTĐT, nghiền thành bột mịn. Cân chính xác một lượng bột tưong ứng với khoảng 0,1 g diltiazem.HCl rồi đem lắc siêu âm với khoảng 60 ml nước cất trong 15 phút. Chuyển vào bình định mức 100 ml, thêm nước tới vạch, lắc đều. Lọc, bỏ 20ml dịch lọc đầu. Pha loãng dịch lọc bằng nước cất đến nồng độ chính xác khoảng 100 |ig/ml. Dung dịch này được đem đo quang ở bước sóng A, = 278 nm.

- Mau chuẩn; cân chính xác khoảng 0,1 g bột diltiazem.HCl hòa tan bằng 60ml nước cất, chuyển vào bình định mức 100 ml, thêm nước tới vạch, lắc đều. Pha loãng dung dịch này với nước tới nòng độ chính xác khoảng 100 |ig/ml.

Hàm lượng diltiazem có trong pellet được tính theo công thức:

Dt.mc

% diltiazem = TT 7 X 100 (%)

D cm t ^

Trong đó Dt, Dc; mật độ quang của dung dịch thử và dung dịch chuẩn. mt, mc; Khối lượng bột đem cân của mẫu thử và mẫu chuẩn.

2.2.3.2 Thử nghiệm hòa tan pellei diltiazem GPTĐT và viên nang GPTĐT

Sử dụng hệ thống thử hòa tan Vankel- Varian tự động để đánh giá phần trăm giải phóng diltiazem sau một khoảng thời gian nhất định với các thông số:

- Thiết bị c á n h khuấy - Thời gian thử 12h

- Tốc độ khuấy 100 vòng/phút. - Bước sóng: x= 278 nm

- Nhiệt độ môi trường 37 ± 0,5°c.

- Môi trường hòa tan:

• Điều kiện 1: 900 ml nước cất.

• Điều kiện 2: 2 giờ đầu trong 750 ml môi trường HCl 0,1N (pH 1-1,2), các giờ còn lại trong môi trường đệm phosphat pH 6,8 bằng cách bổ sung thêm vào môi trường trên 250 ml trinatri phosphat 0,2 M [31 ].

Sau mỗi khoảng thời gian nhất định mẫu trắng, mẫu thử và mẫu chuẩn được tiến hành hút và đo quang tự động ở bước sóng 278 nm và tính kết quả bằng so sánh với mật độ quang của mẫu chuẩn đã biết nồng độ.

20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.3. Đánh giá tiêu chuẩn chất lượng của nang diltìaiem GPTĐT. * Tính chất: Tiến hành quan sát bằng mắt thường.

* Độ đ ồ n g đều khối lượng: DĐVN IV.

Cân khối lượng của một nang, tháo rời vỏ, dùng bông lau sạch rồi cân khối lượng của vỏ. Khối lượng của thuốc trong nang là hiệu giữa khối lượng của nang thuốc và vỏ nang. Làm như vậy với 19 nang bất kỳ khác. Độ chênh lệch khối lượng từng viên với khối lượng trung bình phải nằm trong giới hạn cho phép.

* Định lượng diltiazem

- Phương pháp đo quang: cân khối lượng thuốc 20 viên, tính khối lượng trung bình, nghiền và định lượng như mục 2.2.3.1.

* Thử hòa tan: Tiến hành như 2.2.3.2.

2.23.4. Đánh giả thời gian tiềm tàng và thời gian giải phóng nhanh

Thời gian tiềm tàng là khoảng thời gian được chất giải phóng được khoảng 10% tính từ lúc thử.

Thời gian giải phóng nhanh: là thời gian từ lúc dược chất giải phóng được 10% đến khi được 80%.

21

Chương 3. KỂT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1. KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG DILTIAZEM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG

Tiến hành quét phổ dung dịch diltiazem. HCl 10 )ig/ml nhận thấy có một cực đại hấp thụ ở bước sóng 235,5 nm (D=0,687), nhưng trong điều kiện sử dụng hệ thống thử độ hòa tan Vankel Varian tự động, không thể pha loãng trong quá trình thử, do vậy chúng tôi lựa chọn bước sóng vai 278 nm có phổ hấp thụ phù hợp không cần pha loãng trong quá trình thử hòa tan và tiến hành xây dựng đưòng chuẩn

Tiến hành xây dựng đường chuẩn theo phuơng pháp ghi ở mục 2.2.1, đo mật độ quang của dung dịch diltiazem ở các nồng độ khác nhau ở bước sóng Ằ,=278 nm, mỗi mức nồng độ làm ba mẫu lấy giá trị trung bình.

3.1.1. Trong môi trường nước cất

Sau khi tiến hành pha và đo quang các dung dịch diltiazem có nồng độ khác nhau, ta có bảng;

Bảng 3.1. Tương quan giữa nồng độ và mật độ quang của diltiazem trong nước.

STT c (ng/ml) Độ hâp thụ 1 20 0,176 2 40 0,315 3 60 0,451 4 80 0,583 5 100 0,726 6 120 0,843

Kết quả cho thấy, = 0,9995. Trong khoảng nồng độ dung dịch diltiazem khảo sát (từ 20-120 |ig/ml), mật độ quang phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ dung dịch diltiazem. Do đó, ta có thể dùng phương pháp đo quang trong môi trưÒTig nước cất ở bước sóng 278 nm để định lượng diltiazem trong mẫu thử.

22 0.9 1 0.8 0.7 0,6 3- % 0.5 '<cỢ ‘Q- ■*o 0.40.3 0.2 0.1 0 y = 0 .0 0 6 7 x + 0.0457 ^ 0 50^ 100 Nồng độ (mcg/ml) 150

Hình 3.1.Đồ thị biểu diễn tưong quan giữa mật độ quang và nồng độ diltiazem ữong nước

3.1.2. Trong môi truừng HCl 0,1 N và môi trường đệm phosphat pH 6,8 Tiến hành tương tự như đối với môi traờng nước cất và có kết quả như sau: Bảng 3.2. Tưong quan giữa nồng độ và mật độ quang của diltiazem ừong môi trường HCl 0,1N và đệm Phosphat pH 6,8. STT C(^g/ml) đô hâ t thụ H CIO .IN p H 6 ,8 1 20 0,181 0,176 2 40 0,326 0,318 3 60 0,462 0,475 4 80 0,586 0,601 5 100 0,729 0,748 6 120 0,845 0,861

Nhận xét: kết quả cho thấy frong các môi trường HCl 0, IN và đệm phosphat pH 6,8 , kết quả đo quang tuy có hơi khác nhau nhưng đường biểu diễn sự tương quan giữa mật độ quang và nồng độ diltiazem (từ 20-120|j,g/ml) có hệ số tương quan khá cao. Do đó có thể dùng phương pháp đo quang ở bước sóng 278 nm để định lượng diltiazem tiong các môi tmờng HCl 0,1N và phosphat pH 6,8.

23

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tương quan giữa mật độ quang và nồng độ diltiazem tìongH C 10,lN

Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự tương quan giữa mật độ quang và nồng độ diltiazem trong đệm phosphat pH 6,8.

3.2. NGHIÊN CỨU BÀO CHÉ PELLET DILTIAZEM 3.2.1. Bào chế nhân tro'

Qua tham khảo tài liệu và kết quả nghiên cứu sơ bộ chúng tôi xác định công thức cơ bản bào chế nhân ũơ như sau:

Avicel 600g

Lactose 400g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24

Nhân trơ được bào chế bằng phương pháp bồi dần trong nồi bao truyền thống như đã trình bày ở phần 2 .2 .2 .l.a với các thông số kỹ thuật như sau; độ nghiêng 45°, tốc độ quay 30 vòng/phút, tốc độ phun tá dược dính 5 ml/phút. Tiến hành bào chế 3 mẻ, mỗi mẻ 500 g và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng của nhân trơ theo phương pháp đã nêu ở mục 2.2.3.1. Kết quả trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Một sổ chỉ tiêu chất lượng của nhân trơ

Chỉ tiêu Kêt quả khảo sát Đê xuât

Hình thức Tròn đêu, bê mặt nhăn Tròn đêu, bê mặt nhăn

Độ âm (%) 3,15 ±0,23 < 5

Tốc độ trơn chảy (g/s) 5,81 ±0,13 >5,5

Khối lượng riêng biểu kiến (g/ml)

0,62 ± 0,01 0,5- 0,7

Độ mài mòn (%) 0,13 ±0,02 <0,5

Hiệu suât (%) 54,5 > 50

truyền thống có hình thức tròn đều, bề mặt nhẵn, hạt chắc và có độ mài mòn thấp, hiệu suất bào chế khoảng 50- 60%, tuy nhiên những nhân trơ có kích thước < 0,6 mm có thể tiếp tục được bồi lên đến kích thước theo yêu cầu, vì vậy khi bào chế với quy mô lớn và liên tiếp các mẻ có thể làm tăng hiệu xuất. Trong quá trình làm thực nghiệm chúng tôi đã bào chế được khoảng hơn 2kg nhân trơ. Do với kỹ thuật và thiết bị đơn giản, phương pháp vẫn còn sử dụng ở quy mô phòng thí nghiệm.

3.2.2. Bào chế pellet diltiazem

Nhân trơ được bào chế bằng phương pháp bồi dàn trong nồi bao truyền thống như đã giới thiệu ở phần 2 .2.2.1, ta thu được nhân trơ có kích thước 0,6- 0,8 mm, đạt độ ẩm khoảng 3-5 %, lấy nhân trơ này đem đi bào chế pellet diltiazem.

Sau khi đã khảo sát sơ bộ, và tham khảo một số tài liệu chúng tôi đã lựa chọn được công thức cơ bản để bào chế pellet diltiazem như sau.

Diltiazem lOOg

Nhân trơ (0,6- 0,8 nun) lOOg

25

Pellet diltiazem được bào chế theo phương pháp bồi dần trong máy bao tầng sôi với các thông số kỹ thuật như sau:

- Tốc độ phun dịch 2,5 m l / p h ú t - Nhiệt độ 50°c

- Góc mở 75. - Áp suất phun 1,0 bar

- Thời gian giũ 3 phút một lần, mỗi lần 3 giây.

3.2.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của lượng tá dược dính

Tiến hành bào chế pellet diltiazem như mục 3.2.2 với các lượng khác nhau của tá dược dính. Khảo sát pellet thu được với các chỉ tiêu về hiệu suất, hình thức (độ tròn đều, nhẵn bóng của bề mặt), thu được kết quả như sau:

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của lượng dược dính

Thực nghiệm HPMC 4% (ml) Hiệu suât (%) Hình thức

TN 1 200 83,21 + + +

T N 2 300 90,45 + + + + +

TN 3 400 85,42 + + + +

Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình thức; Lượng tá dược dính không ảnh hưởng nhiều tới hình dạng pellet do diltiazem có khả năng tan tổt vì vậy với các thể tích HPMC 4% khác nhau ta đều thu được dung dịch đồng nhất.

- về hiệu suất: Lượng tá dược dính nhiều quá hay ít quá đều làm giảm hiệu suất. Pellet bào chế với TN2, thể tích HPMC 4% là 300ml, có hiệu xuất và hình thức tốt nhất, quá trình bao lại không mất nhiều thời gian quá nên chúng tôi chọn TN2 để bào chế pellet diltiazem. Tóm lại, từ kết quả khảo sát trên, chúng tôi đề xuất công thức pellet diltiazem theo phương pháp bồi dần trong thiết bị bao tầng sôi như sau:

Diltiazem lOOg

Nhân trơ (0,6-0,8mm) lOOg

26

3.2.2.2. Khảo sát tiêu chuẩn chất lượng của pellet diltiazem

Các chỉ tiêu chất lượng của pellet diltiazem đều có ảnh hưởng đến chất lượng của pellet GPTĐT và của dạng bào chế sau này, vì vậy tiến hành bào chế 3 mẻ khác nhau mỗi mẻ 200 g và đánh giá một số chỉ tiêu chất lưọTig của pellet diltiazem theo phương pháp đã nêu ở mục 2.2.3. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lưọng pellet diltiazem

Chỉ tiêu Kết quả Đê xuât

Hình thức Tròn đêu, bê mặt nhăn,

bóng

Tròn đêu, bê mặt nhăn, bóng

Độ âm (%) 2,76 ±0,11 <5%

Tôc độ trơn chảy (g/giây) 6,20 ±0,12 >6,00

Khôi lượng riêng biêu kiên (g/ml)

0 J 0 ± 0,06 0,6- 0,8

Độ mài mòn (%) 0,13 ±0,03 < 0,5%

Hàm lượng diltiazem 42,35 d= 1,45 40- 45

Kích thước (0,8- l,Omm) (%) 92,05 ±2,12 90- 95

3.3. NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PELLET DILTIAZEM GPTĐT

Theo một số tài liệu tham khảo, mô hình pellet diltiazem giải phóng tại đại tràng trong thời gian 12 giờ phải đạt được như sau:

- Thời gian tiềm tàng (Tlag): 5-7 h.

- Thời gian giải phóng sau Tlag: tối đa 4h.

Pellet diltiazem GPTĐT được bào chế theo phương pháp bao phim trong máy bao tầng sôi như đã nêu ở mục 2.22.2, với màng bao có thành phần cơ bản sau:

- Eudragit RSIOO; Eudragit RLIOO; ethylcellulose: polyme tạo màng kiểm soát giải phóng.

- TEC; DBP; glycerin: chất hóa dẻo - Talc; chất chống dính.

- Natri laurylsulphat: chất ổn định hỗn dịch, gây thấm. - Ethanol 96%: môi trưòng phân tán.

Với kết quả khảo sát bước đầu đã xác định được các thông số kỹ thuật cho quá trình bao như sau:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nang diltiazem giải phóng tại đại tràng (Trang 25)