Nâng cao chất l-ợng cán bộ tín dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội (Trang 51)

c. Đánh giá tính khả thi của ph-ơng án sản xuất kinh doanh và trình độ của ng-ời điều hành

3.1.2.8. Nâng cao chất l-ợng cán bộ tín dụng.

Trong mọi lĩnh vực con ng-ời là yếu tốt quyết định đó là một chân lý song ở đây xin đ-ợc cụ thể là việc đảm bảo chất l-ợng tín dụng tr-ớc hết phải do chính những ng-ời trực tiếp làm tín dụng - cán bộ tín dụng quyết định. Cán bộ tín dụng hàng ngày phải sử lý nghiệp vụ có tính biến động nh-ng liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế, gặp gỡ trực tiếp với nhiều loại khách hàng, đối mặt với nhiều cám dỗ, có nhiều cơ hội có thể thực hiện những hành vi vụ lợi... Vì vậy ng-ời cán bộ tín dụng cần phải đ-ợc tuyển chọn cẩn thận, đ-ợc bố trí hợp lý đ-ợc quan tâm giáo dục, rèn luyện... và phải đảm bảo một số tiêu chuẩn cơ bản sau.

+ Phải có kiến thức trình độ nghiệp vụ cơ bản:

Cán bộ tín dụng cần phải đ-ợc đào tạo kiến thức nghiệm vụ cơ bản về tín dụng ngân hàng một cách chính qui ở trình độ đại học hoặc cao đẳng. Trong quá trình làm việc Cán bộ tín dụng còn cần phải có tinh thần học hỏi, nghiên cứu học tập, nhằm cập nhật, bổ sung kiến thức để phù hợp và đáp ứng đ-ợc sự vận động và phát triển của xã hội.

+ Phải có đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp cao:

Ng-ời cán bộ tín dụng hơn bao giờ hết phải có đạo đức tốt, không thể bị cám dỗ bởi các lợi ích vật chất, phải coi sự nghiệp, danh dự bản thân và lợi ích của ngân hàng lên trên hết. Bên cạnh đó còn phải có trách nhiệm nghề nghiệp rất cao mới có thể xử lý tốt công việc đ-ợc giao. Thể hiện có trách nhiệm cao trong việc tìm tòi, học hỏi nghiệp vụ, trách nhiệm cao trong từng công việc, dám làm dám chịu trách nhiệm với cách xử lý của mình.

3.2. một số kiến nghị .

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn nam hà nội (Trang 51)