Bảng 3: Phân tích d- nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tuyệt đối 2002-2001 T-ơng đối 2002-2001 Tuyệt đối 2003-2002 T-ơng đối 2003-2002 DNNN 132.060 389.000 541.000 265.940 201% 143.000 36% DNNQD 23.791 66.000 708.000 42.209 177% 642.000 973% Hộ gđ cá thể 4.177 14.000 30.000 9.823 43% 16.000 114% Tổng cộng 160.028 478.000 1.278.000 317.972 199% 800.000 167%
Năm 2001- 2002: khách hàng là doanh nghiệp nhà n-ớc tăng nhanh cả về số l-ợng khách hàng cũng nh- về d- nợ- tăng 10 doanh nghiệp, mức d- nợ tăng với tốc độ khá nhanh là 297.940 triệu đồng t-ơng đ-ơng với 326%.
Sang năm 2003 tăng thêm 17 doanh nghiệp nhà n-ớc và doanh nghiệp cổ phần hóa, mức d- nợ tăng 142 tỷ đồng với tốc độ tăng 35%.
Về cơ cấu thì tập trung chủ yếu là d- nợ của các doanh nghiệp nhà n-ớc, trong đó các khách hàng có d- nợ lớn nhất là:
- Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí
- Công ty thực phẩm miền bắc
- Tổng công ty Sông Đà
- Công ty xuất nhập khẩu với Lào
- Công ty Ginexim Hà Nội
- Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp
Bên cạnh đó, d- nợ của Doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh- d- nợ hộ t- nhân cá thể cũng tăng nhanh; Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng chủ yếu của công ty chứng khoán NHNo Việt Nam (tăng ở d- nợ cho vay dài hạn, số d- đến 31/12/2003 là 668 tỷ đồng) kết quả này cũng khẳng định một cách chắc chắn đ-ờng lối chiến l-ợc là phát triển theo xu h-ớng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; tăng c-ờng, tập trung phát triển khu vực khách hàng là những Doanh nghiệp vừa và nhỏ.