Ánh giá khả năng tăng trưởng của lợn ñượ c nuôi trong ñệ m lót lên men

Một phần của tài liệu Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn ba sao, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 58)

c. Xử lý bằng sinh học

3.3.1.ánh giá khả năng tăng trưởng của lợn ñượ c nuôi trong ñệ m lót lên men

Phương thức chăn nuôi trên ựệm lót lên men, ngoài mục tiêu ựảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trường ra thì phải ựạt ựược mục tiêu là nâng cao khả năng tăng trưởng của lợn. Kết quả ựánh giá khả năng sinh trưởng của lợn khi nuôi trên ựệm lót lên men ựược trình bày trong bảng 3.6.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50

Bảng 3.6. Kết quả theo dõi khả năng tăng khối lượng của ựàn lợn thắ nghiệm

TN (n=90) đC (n=90)

đợt

TN Chỉ tiêu theo dõi XSD Cv% XSD Cv % Thời gian nuôi TN(ngày) 90 90

Khối lượng bắt ựầu nuôi(kg) a20,61ổ0,18 0,87 a21,23ổ1,16 5,46 Khối lượng kết thúc nuôi(kg) a92,55ổ1,36 1,47 b88,21ổ1,40 1,59 đợt I Tăng khối lượng bình quân (g/con/ngày) a799,33ổ14,71 1,84 b744,22ổ15,45 2,08

Thời gian nuôi TN(ngày) 90 90 Khối lượng bắt ựầu nuôi(kg) a21,43ổ0,22 1,03 a21,12ổ0,57 2,69 Khối lượng kết thúc nuôi(kg) a92,57ổ1,26 1,35 b87,46ổ1,56 1,78 đợt II Tăng khối lượng bình quân (g/con/ngày) a790,4ổ13,82 1,75 b737,11ổ14,78 2,01

Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy: khối lượng kết thúc nuôi của lô TN cao hơn rõ rệt so với lô đC ở cả hai ựợt TN với P<0,05. Cụ thể, khối lượng kết trung bình kết thúc thắ nghiệm sau 3 tháng nuôi của lô TN cao hơn đC là 4,34kg ở ựợt TN I và 5,11kg ở ựợt TN II. Cũng vì khối lượng lợn ở lô thắ nghiệm cao hơn lô ựối chứng mà tăng trọng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm cũng cao hơn lô ựối chứng, cụ thể: ở ựợt I, tăng khối lượng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm cao hơn ựối chứng là 55,11g/con/ngày (tăng 6,99%); ở ựợt II, tăng khối lượng tắch lũy của lợn ở lô thắ nghiệm cao hơn ựối chứng là 53,29g/con/ngày (tăng 6,74%). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê với P<0,05.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51 Kết quả trên cho thấy lợn nuôi trên ựệm lót lên men có sự tăng trưởng tốt hơn so với lợn nuôi trên nền xi măng. Hoàn toàn có thể giải thắch ựược ựiều này bởi các lý do sau ựây:

- Do vi sinh vật có lợi trong ựệm lót ựã phân giải mạnh làm tiêu hủy phân và nước tiểu ựã tạo cho chuồng nuôi không còn chất thải; hơn nữa sự phân giải các thành phần có trong phân và nước tiểu lợn ựể chuyển hóa thành các chất vô hại, không có mùi hôi thối và ựộc hại. Do ựó ựã tạo ra một môi trường trong sạch không ô nhiễm khác với môi trường chuồng trại nuôi theo kiểu truyền thống luôn tồn ựọng phân, nước tiểu và các khắ thải thối, ựộc hại như các hợp chất kiềm hữu cơ, các khắ NH3, H2S, CO2...Chắnh vì vậy lợn nuôi trên ựệm lót ựã ựược sống trong một môi trường trong sạch không ô nhiễm, gần với tự nhiên nên ựã làm khôi phục bản năng sống tự nhiên của chúng: tự do ựi lại, chạy nhẩy, ựào bớiẦdo ựó chúng có ựược tâm trạng thoải mái, không có áp lực về tâm lý, giảm căng thẳng (stress) và do ựó chúng khỏe mạnh hơn, phát triển tốt hơn, hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn.

- Do lợn nuôi trên ựệm lót lên men trong sạch, không ô nhiễm các khắ thải ựộc hại và các vi sinh vật gây bệnh nên sống khỏe mạnh có sức ựề kháng cao nên có tỷ lệ mắc bệnh thấp và bệnh cũng mắc nhẹ hơn so với lợn nuôi trên nền xi măng. Vì thế lợn nuôi trên ựệm lót có sự sinh trưởng phát triển tốt hơn, sự tăng trưởng cao hơn so với lợn nuôi trên nền xi măng.

- Một lý do quan trọng nữa là lợn nuôi trên ựệm lót lên men trong vụ đông - Xuân có nhiệt ựộ môi trường ấm hơn và khô hơn so với nuôi trên nền xi măng, do ựó lợn sống khỏe mạnh và tăng trưởng tốt hơn.

Một phần của tài liệu Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn ba sao, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 58)