Chỉ tiêu theo dõ

Một phần của tài liệu Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn ba sao, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 41)

c. Xử lý bằng sinh học

2.3.2.Chỉ tiêu theo dõ

2.3.2.1. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu về chất lượng ựệm lót và tiểu khắ hậu chuồng nuôi

a. đo hàm lượng một số khắ trong chuồng nuôi:

- Khắ CO2 ựo bằng máy ựo khắ ựộc IBRIDTM MX6 của Mỹ.

Phạm vi ựo: Carbon Dioxide (CO2) 0 ựến 5% VOL ựộ nhậy 0,01% - Khắ NH3: sử dụng kắt ựo thương mại của hãng Komyo Rikagaku Kitagawa, Nhật (KITAGAMA - Gas detector tube system) DT 105SD giải ựo từ 0,2-20ppm

- Khắ H2S: Sử dụng phương pháp so màu quang ựiện. đo tại Phòng TN phân tắch môi trường, Trung tâm nghiên cứu quan trắc và mô hình hóa môi trường, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

điểm xác ựịnh hàm lượng các khắ ựược xác ựịnh ở cách bề mặt ựệm lót khoảng 50 cm . đo ở các vị trắ: 4 góc và giữa chuồng. Số lần ựo 3 lần/vị trắ ựể tắnh số trung bình (Shao-Y Sheen, 2005)[47]. Mỗi tháng ựo 1 lần vào giữa tháng. Mỗi lần ựo 3 ngày liên tiếp. Tổng số mẫu ựo n=15 mẫu (10 TCN-681-2006).

b. đo ựộ ẩm, nhiệt ựộ không khắ trong chuồng nuôi: Sử dụng máy ựo ựa thông

số LM Ờ 8010 (đài Loan).

- Thang ựo ựộ ẩm : 10 ~ 95% - Thang ựo nhiệt ựộ : 0 ~ 50oC

Nhiệt ựộ và ựộ ẩm không khắ ựược xác ựịnh hàng ngày ở cách bề mặt ựệm lót khoảng 50 cm (hoặc ngang ựầu lợn). đo ở thời ựiểm sáng từ 6-7h, trưa từ 11-12h, chiều từ 5-6h và tối từ 10-11h, từ ựó tắnh nhiệt ựộ, ựộ ẩm trung bình trong ngày và trong tháng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33

c. đo nhiệt ựộ và ựộ ẩm của lớp ựộn lót lên men vi sinh vật:

- Nhiệt ựộ: sử dụng nhiệt kế thủy ngân thang nhiệt ựộ từ 0-100oC.

- độ ẩm của lớp ựộn lót nền: Xác ựịnh bằng phương pháp sấy ở 105oC ựến khối lượng không ựổi theo TCVN 4326:2001

đo nhiệt ựộ và ựộ ẩm ựệm lót ựược xác ựịnh ở lớp bề mặt và ở ựộ sâu cách mặt ựệm lót 20 cm. Nhiệt ựộ, ựộ ẩm của ựệm lót ựược theo dõi vào các thời ựiểm: Giai ựoạn làm ựệm lót xác ựịnh trong 5 ngày liên tiếp; Sau khi thả lợn mỗi tháng xác ựịnh 3 ựợt, mỗi ựợt xác ựịnh 5 ngày liên tiếp cho ựến khi xuất chuồng (thời gian 3 tháng). Vị trắ ựặt máy ựo: giữa chuồng, ngang ựầu lợn (Akyuz và Boyaci, 2010).

d. Số lượng vi sinh vật tổng số của lớp ựộn lót: Thời gian lấy mẫu 0, 24h,

48h, 72h, 96h, 120h trước khi thả lợn. Sau khi thả lợn mỗi tháng lấy mẫu 3 lần vào ựầu, giữa và cuối tháng. Mẫu ựược lấy ở các vị trắ 4 góc chuồng và giữa chuồng. Mỗi vị trắ lấy 200g. Tổng số mẫu n=15 mẫu. Số lượng tế bào ựược ựếm bằng phương pháp pha loãng nồng ựộ tại bộ môn Dinh dưỡng Ờ Thức ăn, khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

3.3.3.2. Xác ựịnh khả năng tăng trưởng

* Khối lượng lợn lúc bắt ựầu thắ nghiệm và lúc kết thúc thắ nghiệm (90 ngày)

- Lợn ựược cân từng con, cân vào buổi sáng, trước khi cho ăn. Cân bằng cân ựồng hồ loại 150kg của Công ty TNHH Nhơn Hòa - Tp HCM, có dung sai ổ 0,1 (kg).

- Khối lượng tăng trung bình hàng ngày trong thời gian nuôi thịt (g/con/ngày). ( ) ) ( / / 1 2 1 2 t t P P ngày con g G − − =

Trong ựó: G là sinh trưởng tắch lũy ựơn vị tắnh (gr/con/ngày) P1 (gr) là khối lượng tắch luỹ ựược ứng ở thời ựiểm t1 P2 (gr) là khối lượng tắch luỹ ựược ứng ở thời ựiểm t2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

3.3.3.3. đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn

- Tắnh lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày (kg): Vì phương thức cho ăn là tự do nên cân lượng thức ăn hàng ngày cho ăn và cân lượng thức ăn bị ướt bị bẩn (vét máng).

Lượng thức ăn tiêu thụ (kg) = lượng thức ăn cho ăn (kg) - lượng thức ăn bẩn (kg).

- Tắnh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Hiệu quả sử dụng thức ăn ựược tắnh toán dựa trên lượng thức ăn tiêu tốn trong thời gian nuôi thịt. Chắnh là tiêu tốn thức ăn cho một (kg) tăng khối lượng cơ thể và ựược tắnh theo công thức:

Lượng thức ăn thu nhận (kg) Tiêu tốn TĂ (kgTĂ/ kgTT) =

KL thịt hơi tăng (kg)

Thức ăn ựược cân bằng cân ựồng hồ loại 150kg của Công ty TNHH Nhơn Hòa - Tp HCM, có dung sai ổ 0,1 (kg). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3.4. Xác ựịnh tỷ lệ mắc một số bệnh về ựường tiêu hóa, hô hấp

Hàng ngày theo dõi các bệnh về ựường tiêu hóa, hô hấp và các bệnh khác của ựàn lợn nuôi thắ nghiệm. Ghi chép ựầy ựủ số con bị bệnh, số con khỏi bệnh, số con chết.

Tỷ lệ mắc bệnh (%) = (tổng số con mắc bệnh/tổng số con theo dõi) x 100 Tỷ lệ chết (%) = (tổng số con chết /tổng số con bị bệnh) x 100

3.3.3.5. Ước tắnh hiệu quả kinh tế

* Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi

* Tổng thu = Tổng khối lượng lợn xuất chuồng (kg/con) x giá bán lợn (ự/kg). * Tổng chi bao gồm: Tiền giống, chi phắ thức ăn, chi phắ cho thú y, chi ựiện nước, chi nhân công lao ựộng.... Khấu hao chuồng trại ựược coi là như nhau ở cả lô thắ nghiệm và ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 - Chi phắ thức ăn (ự) = Khối lượng thức ăn thu nhận (kg) x giá thức ăn (ự/kg) - Chi phắ thức ăn/1kg tăng trọng (ự/kg) = FCR (kg TĂ/ kg TT) x giá thức ăn (ự/kg).

Một phần của tài liệu Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn ba sao, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 41)