Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn ba sao, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 37)

c. Xử lý bằng sinh học

1.4.2.Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Chăn nuôi hiện nay là một trong những ngành có vai trò rất lớn trong việc góp phần làm biến ựổi về khắ hậu và môi trường. Vì vậy, ựể giảm thiểu các khắ thải gây hiệu ứng nhà kắnh và các chất thải thì các nhà nghiên cứu cần phải tìm ra các giải pháp mới cho các chuồng trại chăn nuôi ựể phù hợp với sự biến ựổi khắ hậu và ựặc biệt làm giảm ô nhiễm môi trường.

Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của các kiểu chuồng ựến sự thải amoniac và hàm lượng amoniac trong chuồng (Bhamidimarri và Pandey, 1996)[28]; (Kavolelis, 2006)[45]. Các tác giả ựã báo cáo rằng, kiểu chuồng nuôi lợn ựã ảnh hưởng tới nồng ựộ khắ NH3 thải ra. Nồng ựộ khắ NH3 thấp nhất (10ppm) ựã ựo ựược ở nhóm lợn nuôi trên lớp ựệm lót nền rơm lúa mạch dày và ựược thay hàng tuần so với nhóm nuôi sàn và nuôi nền bê tông. Blanes-Vidal và cs (2008)[30] cho biết, nền chuồng bổ sung rơm lúa mạch hoặc thân cây ngô ủ có tác dụng làm giảm sự thải NH3 ra môi trường, tuy nhiên sự thải CH4 không bị ảnh hưởng khi bổ sung rơm, thân cây ngô ủ hoặc thân gỗ nghiền nhỏ. Sự giảm tốc ựộ thải khắ amoniac theo các tác giả là do sự hình thành một lớp hàng rào che phủ phắa trên ngăn cản khắ NH3 bốc hơi. Việc bổ sung chất ựệm lót cũng làm giảm pH của phân từ ựó làm giảm sự thải NH3.

Chăn nuôi quy mô công nghiệp hiện nay ựang ựặt ra một vấn ựề về khắa cạnh ỘSúc quyền của vật nuôiỢ. Nhiều nghiên cứu cho rằng, những xung ựột Ộxã hộiỢ trong chuồng lợn do chuồng nuôi quá chật chội hay do ghép ựàn hoặc do thiếu các chất ựệm lót nền là những nhược ựiểm của phương thức nuôi công nghiệp (Studnitz và cs, 2007)[51]. điều này ựược phản ánh qua tỷ lệ gia súc mắc các bệnh tổn thương về da (Turner và cs, 2006)[55], cắn ựuôi (Van de Weerd và cs, 2005)[57], stress cao (Chaloupková và cs 2007)[32] và năng suất chăn nuôi thấp (Beattie và cs, 2000)[27]. Vì vậy, kiểu chuồng nuôi với lớp ựệm lót nền dày ựã trở nên phổ biến ở nhiều nước như là phương thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 29 chăn nuôi tiết kiệm chi phắ so với các phương thức truyền thống với nền cứng (bê tông, sắt hoặc nhựa) (Honeyman, 1996)[41]. Việc sử dụng mùn cưa và các nguyên liệu khác như rơm lúa mạch, lõi ngô, gỗ nghiền... ựể hấp thụ phân, nước tiểu, giảm mùi và ựặc biệt là cung cấp cho vật nuôi một môi trường sống thoải mái, gần với tự nhiên hơn ựã ựược nhiều trang trại áp dụng ở nhiều nước như đài Loan, Hongkong, Nhật Bản, Newzealand, Hà Lan...(Hong và cs, 1997)[43]; (Tiquia và cs, 1998)[54]; (Corrêa và cs, 2000)[35]; (Honeyman và cs, 2003)[42]. Một số nghiên cứu ựã báo cáo rằng, với mô hình chăn nuôi này, lượng phân trong chuồng giảm rõ rệt do bị phân hủy nhanh, ựồng thời tăng sự tắch tụ một số chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng như N, phốt pho, potassium và sinh khối vi sinh vật (Cheung và cs, 1983)[34]; (Tam và cs, 1996)[52; (Tiquia và cs, 2002)[53]; (Charest và cs, 2004)[33].

Bên cạnh ựó, rất nhiều nghiên cứu ựã cho thấy, lợn sử dụng 80% thời gian của chúng ựể nằm (Ekkel và cs, 2003)[40]. Việc sử dụng các chất ựệm lót nền chuồng có liên quan ựặc biệt tới sự thoải mái và tập tắnh tự nhiên của con lợn. Các chất ựệm lót như rơm, mùn cưa... có ảnh hưởng rõ rệt ựến sự giảm tình trạng stress của lợn khi so sánh với phương pháp nuôi nền bê tông (Beattie và cs, 1995)[37]; (Tuyttens và cs, 2004)[56]; (Jensen và Pederson, 2007)[44].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng Ờ vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn ba sao, huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 37)