7 Tàinguyên rừng

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông cầu đoạn chạy qua tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008 – 2013 (Trang 43)

TháiNguyêncótrên165,13nghìnhađấtlâmnghiệp(chiếm khoảng 46,6%diện tíchtựnhiêncủatỉnh),trongđódiệntíchđấtrừngtựnhiênkhoảng104,8nghìn ha,rừngtrồngcótrên60nghìnha.Trongtổngdiệntíchrừng,rừngphònghộcó

gần55,6nghìnha,rừngđặcdụng28,1nghìnhavàrừngkinhtế81,4nghìnha. Tổng diện tích đất chưa sử dụng có 49.049 ha (phần lớn là diện tích rừng tự

nhiênđãbịtànphá),trongsốnàycótrên39nghìnhacókhảnăngphụcvụmục đích lâmnghiệp.

Từnhữngtàiliệulịchsửvàcácdấutíchcònlại,cóthểthấyphầnlớndiện tích

đồinúicủa TháiNguyêntrước đâylànhữngthảm rừng dầy. Sau những năm chiếntranhvàdokhaithácsửdụngkhônghợplý,lớpphủthựcvậtcủaThái

Nguyênđãsuygiảmcảvềdiệntíchvàsinhkhối. Điềunàygâyảnhhưởngxấu

đếntàinguyênsinhvật,suythoáimôitrườngvàtácđộngtiêucựcđếnkhảnăng phát triển KT- XH của tỉnh. Trong vòng 10 năm nay với hiệu quả của các chươngtrìnhphụchồirừng,diệntíchrừngởTháiNguyêntăngđángkểsovớicác năm 1980. Tuynhiên phần lớnthực vậtở rừngmớitrồng là các loạicây keo,bạch

đàn,thông ít có giátrị vềđadạng sinh học.

Thảm thực vật của Thái Nguyên hiện nay được chia thành ba kiểu chính:

- Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới cây lá rộng trên đất hình thành từ đá vôi và các trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu này phân bố chính ở các hệ tầng

đá vôi thuộc hai huyện Võ Nhai và Định Hoá, những năm gần đây do khai thác không hợp lý, kiểu thảm thực vật này bị suy thoái.

- Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới trên đất hình thành từ các loại đá gốc khác nhau và trạng thái thứ sinh thay thế:Kiểu rừng này chủ yếu ở vùng đồi núi phía tây của tỉnh, một phần ở phía bắc và đông bắc, đôi khi xen kẽ với kiểu rừng trên đất hình thành từđá vôi.

- Thảm cây trồng: Diện tích cây lâu năm và cây nông nghiệp chiếm gần 1/3 diện tích toàn tỉnh. Diện tích này phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng phía nam và vùng trung tâm của tỉnh. Cây lương thực, thực phẩm có lúa, sắn, ngô, khoai, đỗ tương, lạc, rau xanh. Cây lâu năm chủ yếu là chè. Cây ăn quả chủ yếu

có vải, nhãn, hồng.

Về tính đa dạng sinh học có thể thấy Thái Nguyên khá đa dạng về các loài

động thực vật, đặc biệt có nhiều loại cây dược liệu quý có thể phát triển ở quy mô sản xuất hàng hoá. Trước đây, theo thống kê Thái Nguyên có tới 71 họ với 522 loài thực vật hoang dã, nhiều loại cây gỗ quý như: đinh, lim, sến, táu, chò chỉ, lát... và nhiều cây thuốc quý như sa nhân, ba kích, hà thủ ô... Tuy nhiên, đến nay một số loài hầu nhưđã tuyệt chủng.

Một phần của tài liệu đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông cầu đoạn chạy qua tỉnh thái nguyên giai đoạn 2008 – 2013 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)