a. Sự tham gia thị trường của nhiểu đối thủ cạnh tranh mạnh
- Thị trƣờng sữa cạnh tranh quyết liệt khi có rất nhiều công ty tham gia, đặc biệt là các công ty sữa lớn trên thế giới nhƣ: Nestle, Dutchlady, Abbott, Enfa, Anline, Mead Jonhson,..
- Lộ trình cắt giảm thuế mà Việt Nam đã cam kết khi gia nhập WTO là giảm thuế cho sữa bột từ 20% xuống 18%, sữa đặc từ 30% xuống 25% → đây là cơ hội để đối thủ cạnh tranh của Vinamilk dễ dàng hơn trong việc xâm nhập thị trƣờng Việt Nam.
- Ngành chăn nuôi bò sữa hiện tại ở Việt Nam chủ yếu là hộ gia đình (70%). Tổng sản lƣợng sữa tƣơi chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 30% lƣợng sữa tiêu dùng, còn lại phải nhập khẩu. Sau một số năm phát triển quá nóng, từ năm 2005 sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng đã chững lại và bộc lộ một số khó khăn, yếu kém mới, nhất là trong vấn đề tổ chức quản lý vĩ mô và tổ chức quản l ý sản xuất các cơ sở chăn nuôi → thách thức đối với sự ổn định nguồn nguyên liệu.
- Chi phí thức ăn chăn nuôi bò sữa chiếm 70% giá bán sữa trong khi đó, chi phí này ở Thái Lan chỉ chiếm 57%, Đài Loan chƣa đến 43%. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến giá thành sữa nguyên liệu cao, trong khi giá nhập nguyên liệu của các công ty chế biến sữa thấp, ngƣời nông dân nuôi bò sữa không mặn mà với công việc của mình. Ngƣời chăn nuôi bò sữa hầu nhƣ không có lợi nhuận, trong khi lại bị các nhà mua nguyên liệu ép giá → có thể làm cho nguồn nguyên liệu sữa tƣơi trong nƣớc giảm đi, đẩy Vinamilk vào thế cạnh tranh mua với các doanh nghiệp thu mua sữa khác.
c. Khách hàng:thị trường xuất khẩu gặp nhiều rủi ro và tâm lý thích sử dụng hàng ngoại của khách hàng
- Lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng, đòi hỏi doanh nghiệp luôn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Các vấn đề về an toàn thực phẩm có thể làm ngƣời tiêu dùng e ngại và kỹ càng hơn khi sử dụng các sản phả sữa.
- Tâm lý thích sử dụng hàng ngoại của ngƣời Việt Nam là thử thách lớn đối với Vinamilk và các doanh nghiệp trong ngành.