Hoạt động thu thập thông tin, xây dựng cơ sở dữ liệu, phân tích rủ

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh hà giang (Trang 58)

ro để lựa trọn các trường hợp thanh trathuế

Cục thuế đã hạn chế việc thanh tra thuế tràn lan nhƣ trƣớc kia mà thực hiện trên cơ sở kế hoạch thanh tra phê duyệt từ đầu năm trên cơ sở lựa chọn NNT theo phân tích rủi ro. Phân tích rủi ro đƣợc thực hiện từ phân tích thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính và kết hợp với các nguồn thông tin khác

nhƣ thông tin về tình hình chấp hành pháp luật thuế nắm đƣợc qua công tác quản lý, tình hình, xu thế phát triển ngành kinh tế để lựa chọn chính xác hơn những NNT có nhiều rủi ro và nhiều khả năng vi phạm.

Việc lập kế hoạch thanh tra đƣợc quy định cụ thể nhằm tránh chồng chéo trong hoạt động thanh tra. Nếu trong kế hoạch thanh tra có sự trùng lặp về đối tƣợng thì cơ quan quản lý cấp trên sẽ đƣợc ƣu tiên thực hiện kế hoạch thanh tra đối với đối tƣợng đó. Cơ quan thanh tra khác của Nhà nƣớc hoặc Kiểm toán nhà nƣớc có kế hoạch thanh tra về thuế trùng với kế hoạch thanh tra của CQT thì ƣu tiên kế hoạch thanh tra của các cơ quan trên.

Bảng 3.2:Các trường hợp đưa vào kế hoạch thanh tra 2011-2013.

Đơn vị: doanh nghiệp

Năm NNT đƣa vào kế hoạch thanh tra Tổng số NNT đang hoạt động Tỷ lệ NNT đƣợc thanh tra/NNT đang hoạt động 2011 59 902 6.5% 2012 69 906 7.6% 2013 69 931 7.5 % Tổng 197 2.739 7.2%

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra thuế, Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm 2011, 2012, 2013)

Cục thuế thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c xếp ha ̣ng rủi ro theo đánh giá , chấm điểm rủi ro theo mô ̣t số tiêu chí đối với các loa ̣i tờ khai thu ế và dựa trên báo cáo tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tình hình tuân thủ kê khai thuế. CQT phân loại NNT, chấm điểm rủi ro về thuế của từng NNT theo các tiêu chí đánh giá rủi ro từng năm. Tùy từng đặc điểm của mình mà các CQT địa phƣơng tự đƣa ra các thang điểm chuẩn cụ thể cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể trong quá trình lập kế hoạch thanh tra. Qua ba năm thực hiện, việc

xây dựng kế hoạch dựa trên áp dụng phƣơng pháp phân tích rủi ro đã dần dần đi vào bài bản, có tác dụng nâng cao hiệu quả thanh tra, phần nào đã tìm trúng và đúng NNT có nhiều sai phạm.

Kế hoạch thanh tra thuế hàng năm do Cục Thuế xây dựng đƣợc báo cáo về Tổng cục Thuế. Tổng cục Thuế trực tiếp phê duyệt kế hoạch thanh tra và giao kế hoạch thanh tra cho Cục Thuế để triển khai thực hiện.

3.2.2. Số NNT được thanh tra trong tổng số NNT

Tính chung giai đoạn 2011-2013 Cục thuế đã thanh tra đƣợc 198 lƣợt doanh nghiệp đạt tỷ lệ 7,2% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động, cao hơn so với tỷ lệ tối thiểu mà ngành quy định là 3%.

Do đặc thù của tỉnh Hà Giang doanh nghiệp có quy mô nhỏ và rất nhỏ, trình độ quản lý cũng nhƣ việc nắm bắt chính sách thuế còn rất hạn chế, nên thƣờng sảy ra những sai phạm do nhận thức chƣa đúng về chính sách thuế. Từ đó ngành thuế đã phải tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra tại doanh nghiệp nhằm ngăn ngừa kịp thời và uốn nắn chấn chỉnh kịp thời những sai pham của doanh nghiệp.

Bảng 3.3: Số NNT đƣợc thanh tra trong tổng số NNT đang hoạt động 2011-2013

Đơn vị: doanh nghiệp

Năm NNT đƣợc thanh tra Tổng số NNT đang hoạt động Tỷ lệ NNT đƣợc thanh tra/NNT đang hoạt động 2011 59 902 6.5% 2012 69 906 7.6% 2013 70 931 7.5 % Tổng 198 2.739 7.2%

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra thuế,Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

Từ năm 2011 đến năm 2013 Cục thuế luôn hoàn thành 100% kế hoạch thanh tra tại doanh nghiệp: năm 2011 kế hoạch là 59 doanh nghiệp thực hiện 59 doanh nghiệp; năm 2012 kế hoạch là 69 doanh nghiệp, thực hiện là 69 doanh nghiệp; năm 2013 kế hoạch là 69 doanh nghiệp, 01 doanh nghiệp thanh tra đột xuất, tổng thực hiên là 70 doanh nghiệp.

Bảng 3.4: Tình hình thực hiện kế hoạch thanh tra NNT 2011-2013

Năm Kế hoạch thanh tra

(cuộc) Thực hiện (cuộc) Tỷ lệ Thực hiện/Kế hoạch 2011 59 59 100% 2012 69 69 100% 2013 69 69 100% Tổng 33.299 30.090 100%

(Nguồn: Báo cáo công tác thanh tra thuế,Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

3.2.3. Kết quả về chống thất thu ngân sách, xử lý vi phạm hành chính về

thuế.

3.2.3.1. Kết qu xlý về thuế , x pht vi phạm hành chính.

Số ngƣời nộp thuế đƣợc thanh tra tăng qua các năm 2012, 2013 so với năm 2011 tăng cao là do Cục thuế đang từng bƣớc tăng cƣờng và đẩy mạnh công tác thanh tra thuế đối với các doanh nghiệp, tập trung vào công tác hậu kiểm nhằm tăng sự chủ động tự khai, tự nộp của NNT. Đây cũng thể hiện sự cố gắng, nỗ lực của Cục thuế tăng số lƣợng NNT đƣợc thanh tra trong khi biên chế cán bộ cho lực lƣợng thanh tra không tăng.

Bảng 3.5: Kết quả xử lý về thuế và xử phạt vi phạm hành chính sau thanh tra thuế giai đoạn 2011 – 2013 của Cục thuế tỉnh Hà Giang

Năm Tổng số doanh nghiệp đã thanh tra Tổng số doanh nghiệp có vi phạm

Kết quả xử lý ( triệu đồng) Tiền thuế

truy thu và tiền phạt b/q một doanh nghiệp (triệu đồng) Truy thu thuế và phạt vi phạm

hành chính Giả m khấ u trừ Giảm lỗ Tổng số Trong đó Truy thu thuế Xử phạt vi phạm hành chính 2011 59 59 12.811 10.495 2.316 8 217 2012 69 69 13.615 11.035 2.580 387 11.728 197 2013 70 70 16.341 12.550 3.791 2.94 0 2.712 233 Cộng 198 198 42.767 34.080 8.687 3.33 5 14.440 216

(Ngun: Báo cáo tổng kết công tác thanh tra, kiểm tra - Cục thuế

tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013

Trong 3 năm tổng số thuế thu vào NSNN tăng thêm sau thanh tra đạt 34.080 triệu đồng (Trong đó: năm 2011 là 10.495 triệu đồng, năm 2012 là 11.035 triệu đồng, tăng 5% so với năm 2011, năm 2013 là 12.550 triệu đồng, tăng 14% so với năm 2011). Số thuế truy thu thêm so với kê khai cho thấy mức độ thất thu thuế hiện nay rất lớn, số thuế truy thu, tiền phạt bình quân cao ( 216 triệu đồng / một cuộc thanh tra) chứng tỏ việc lựa chọn phƣơng pháp thanh tra thuế trên cơ sở phân tích rủi ro đã phần nào phát huy hiệu quả, đem về số thuế truy lớn cho NSNN. Qua thanh tra thuế 100% doanh nghiệp đƣợc thanh tra đều phát hiện sai phạm và đã đƣợc xử lý theo quy định của pháp luật.

Số tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế sau thanh tra qua 3 năm là 8.687 triệu đồng, chiếm tỷ lệ khoảng 25% số thuế tăng thêm sau thanh tra các năm.

Việc Cục thuế thực hiện thanh tra thuế trên cơ sở thu thập và phân tích thông tin, lựa chọn các đơn vị có dấu hiệu gian lận thuế để tiến hành thanh tra vừa không gây phiền hà cho các doanh nghiệp, vừa tránh lãng phí nguồn lực của CQT. Với phƣơng pháp này, mặc dù năm 2013 so với năm 2012 số đối tƣợng thanh tra tăng 1,5% nhƣng số thuế truy thu tăng 14% .

- Số thuế truy thu và tiền phạt trong tổng thu NSNN

Số thuế truy thu của thanh tra thuế trong tổng thu NSNN do ngành thuế quản lý, trong 3 năm qua đạt 2%, trong đó: năm 2011 đạt tỷ lệ cao nhất (2.3%), năm 2012, 2013 đạt 1,9 %. Có thể thấy thanh tra thuế cũng góp phần tăng thu NSNN, đảm bảo thực hiện hoàn thành dự toán thu NSNN nội địa của ngành thuế.

Bảng 3.6: Số thuế truy thu trong tổng thu NSNN 2011-2013

Đơn vị tiền: Triệu đồng

Năm Số thuế truy thu và tiền phạt

Tổng thu NSNN

Số thuế truy thu và tiền phạt /Tổng thu NSNN 2011 12.811 565.000 2,3% 2012 13.615 730.000 1,9% 2013 16.341 870.000 1,9% Tổng 42.767 2.165.000 2%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thuế- Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

Qua thanh tra thuế từ 2011-2013, CQT thu về NSNN tỉnh hàng chục tỷ đồng tiền thuế mỗi năm, đảm bảo nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu của ngành thuế thu NSNN.

- Giảm lỗ và giảm khấu trừ qua thanh tra

Giảm lỗ sau thanh tra: Qua thanh tra các doanh nghiệp có kết quả sản xuất kinh doanh lỗ đã thực hiện cắt lỗ 14.440 triệu đồng do doanh nghiệp hạch toán sai. Một số doanh nghiệp báo cáo lỗ, qua thanh thực tế lãi và đã thực hiện truy thu thuế TNDN, xử phạt vi phạm hành chính theo quy định. Các doanh nghiệp phát sinh lỗ chủ yếu là các doanh nghiệp mới đầu tƣ chƣa phát sinh hoặc doanh thu thấp, các doanh nghiệp nhà nƣớc mới cổ phần hóa… Giảm khấu trừ qua thanh tra: Ngoài số thuế phải truy thu, qua thanh tra đối với các doanh nghiếp có số thuế chờ khấu trừ chuyển năm sau, đã loại thuế GTGT đầu vào là 3.335 triệu đồng, từ đó đã tăng số thuế phải nộp cho các năm sau.

3.2.3.2. Kết quđôn đốc s phải thu sau thanh tra vào NSNN

Cục thuế chỉ đạo quyết liệt việc tổ chức thực hiện kiểm tra, đôn đốc thu nộp ngân sách Nhà nƣớc sau thanh tra, coi đây là chỉ tiêu xét thi đua đối với phòng thanh tra, các đoàn thanh tra và công chức làm công tác thanh tra thuế.

Bảng 3.7: Tình hình nợ thuế sau thanh tra của NNT 2011-2013

Đơn vị tiền: Triệu đồng

Năm NNT đã thanh tra Số thuế phải nộp thêm sau thanh tra Số thuế đã nộp đến 31/12 hàng năm Số còn phải nộp đến 31/12 hàng năm Tỷ lệ nợ đọng 2011 59 12.811 4.490 8.321 64,9% 2012 69 13.615 8.350 5.265 38,7% 2013 70 16.341 11.200 5.141 31,5% Tổng 198 42.767 24.040 18.727 43,8%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác thuế - Cục thuế tỉnh Hà Giang các năm: 2011, 2012, 2013)

Qua các năm tỉ lệ còn nợ chƣa nộp NSNN đến 31/12 hàng năm tuy vẫn còn cao nhƣng đã giảm đáng kể qua các năm ( năm 2011 là 64,9%, năm 2012 là 38,7%, năm 2013 là 31,5% ). Lý do số nợ còn tồn đến 31/12 lớn cơ bản là do doanh nghiệp khó khăn về tài chính, mặt khác là các quyết định xử lý truy thu thƣờng dồn vào dịp cuối năm cũng là thời điểm doanh nghiệp phải tập trung nguồn tài chính cho rất nhiều nhiệm vụ tài chính phục vụ cho SXKD của doanh nghiệp.

3.2.3.3. Tính chất nghiêm trọng của các hành vi, sai phạm ca NNT phát

hin qua thanh tra.

Qua công tác thanh tra thuế đã phát hiện nhiều hành vi vi phạm của của hầu hết doanh nghiệp, từ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng đến dịch vụ, thƣơng mại và xuất khẩu. Có thể thống kê một số hành vi vi phạm của NNT phát hiện qua thanh tra chủ yếu nhƣ sau:

- Bán hàng không xuất hoá đơn, kê khai nộp thuế: Các hành vi này xảy

ra chủ yếu là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Doanh nghiệp khi nghiệm thu công trình với chủ đầu tƣ (nhất là trong trƣờng hợp nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc do cấp huyện làm chủ đầu tƣ) lập hồ sơ thanh toán khối lƣợng hoàn thành gửi Kho bạc Nhà nƣớc để giải ngân vốn, sau khi nhận đƣợc tiền thì không lập hoá đơn, kê khai nộp thuế.

Qua thanh tra, kiểm tra trong các năm từ 2011 đến 2013 ngành thuế đã phát hiện đƣợc 45 lƣợt doanh nghiệp vi phạm.

- Kê khai khống, vượt định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu phục vụ

cho sản xuất kinh doanh, tình trạng này xảy ra phổ biến đối với các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, san lấp và kinh doanh vận tải.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh xây dựng cơ bản, san lấp: Do đặc thù, để tiến hành xây dựng một công trình phải có rất nhiều chủng loại vật tƣ, thiết bị... trong đó có nhiều loại vật tƣ, công cụ lao động mua của cá nhân

hoặc hộ kinh doanh cá thể không có hoá đơn. Khi quyết toán thuế, doanh nghiệp thƣờng kê khai khống hoặc vƣợt định mức đối với các loại vật tƣ đầu vào khác để bù đắp cho phần thiếu hụt trên để tăng khống chi phí, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Đối với các hành vi này, cán bộ thanh tra đối chiếu giữa số lƣợng, giá trị vật tƣ, nguyên liệu doanh nghiệp hạch toán trên sổ sách với hồ sơ nghiệm thu khối lƣợng hoàn thành nghiệm thu để phát hiện chênh lệch đối với từng chủng loại vật tƣ, nguyên liệu, chi phí.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh vận tải: Do chƣa có cơ chế kiểm soát định mức tiêu hao nguyên liệu chặt chẽ, doanh nghiệp thƣờng kê khai tăng số lƣợng nguyên nhiên liệu so với thực tế tiêu hao để tăng chi phí, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Đối với các hành vi này, cán bộ thanh tra tiến hành kiểm tra, phân tích giữa số liệu về số lƣợng, giá trị nhiên liệu chính với định mức tiêu hao do doanh nghiệp xây dựng. Đồng thời, tiến hành đối chiếu giữa định mức của doanh nghiệp thanh tra với một số doanh nghiệp có cùng ngành nghề trên địa bàn để phát hiện số lƣợng, giá trị nhiên liệu vƣợt tiêu hao thực tế.

Kết quả thanh tra, kiểm tra trong các năm từ 2011 đến 2013 đã phát hiện đƣợc 75 lƣợt doanh nghiệp vi phạm.

- Kê khai khấu trừ thuế làm giảm số thuế giá trị gia tăng phải nộp, hạch

toán vào chi phí để hợp lý hoá giá trị vật tƣ, hàng hoá, tài sản trên các hoá đơn

mua của các doanh nghiệp ma, doanh nghiệp kinh doanh bỏ trốn. Thực tế hiện nay, khi phát hiện vấn đề; cơ quan thuế rất khó khăn trong việc chứng minh các hoá đơn trên là bất hợp pháp. Nguyên nhân do: tại thời điểm thanh tra thì hàng hoá, vật tƣ, tài sản đã đƣợc doanh nghiệp đƣa vào sản xuất kinh doanh hoặc xuất bán từ lâu; thẩm quyền của cơ quan thuế trong việc xác minh đối với các đơn vị có quan hệ mua và bán còn nhiều hạn chế; thời gian xác minh chỉ đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian phải ban hành kết luận thanh tra...

Để phát hiện hành vi này, cán bộ thanh tra phải đối chiếu, xác minh hoá đơn (nhất là các hoá đơn có giá trị lớn): gửi phiếu xác minh hoá đơn; đối chiếu với thông tin về doanh nghiệp trên các ứng dụng quản lý của ngành..., yêu cầu doanh nghiệp mua cung cấp toàn bộ hồ sơ mua bán (hợp đồng kinh tế, phiếu nhập-xuất kho, chứng từ thanh toán qua ngân hành, ...) để tiến hành kiểm tra trực tiếp tại kho hàng, nhà xƣởng. Qua thanh tra, kiểm tra trong các năm từ 2011 đến 2013 đã phát hiện đƣợc 7 lƣợt doanh nghiệp vi phạm.

Để thấy rõ hơn thƣ̣c tế tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n công tác thanh tra ta ̣i tru ̣ sở doanh nghiê ̣p c ủa Cục Thuế tỉnh Hà Giang , chúng ta nghiên cứu ví dụ về thanh tra thuế ta ̣i mô ̣t doanh nghiê ̣p . Đó là tình hình và kết quả thanh tra thuế năm 2012 và xử lý kết quả sau thanh tra tại Công ty TNHH Hải Hà Hà Giang. Kết quả thanh tra ta ̣i doanh nghiê ̣p này thể hiê ̣n qua bảng số liê ̣u 3.8 dƣới đây.

Bảng 3.8: Số liệu kết quả thanh tra thuế năm 2012 tại Công ty TNHH Hải Hà Hà Giang

Đơn vi ̣ tính: Đồng

STT CHỈ TIÊU Số liệu báo

cáo

Số liệu thanh

tra Chênh lệch

A

Tổng doanh thu bán hàng hoá

và cung cấp dịch vụ (= 1 + 2) 68.215.165.510 68.815.165.510 600.000.000

1 D T không chịu thuế GTGT

2 Doanh thu chịu thuế GTGT 68.215.165.510 68.815.165.510 600.000.000

a Trong đó: 0 0 0

+ Doanh thu chịu thuế suất 0%

b + Doanh thu chịu thuế suất 5% 5.000.000.000 5.000.000.000 c

+ Doanh thu chịu thuế suất

10% 62.999.165.510 63.599.165.510 600.000.000

3

Thuế GTGT còn đƣợc khấu

4

Thuế GTGT của hàng hoá,

dịch vụ mua vào trong kỳ 2.844.683.000 2.744.683.000 - 100.000.000

Một phần của tài liệu Hoạt động thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh hà giang (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)