Nguyờn nhõn hiệu quả kộm trong cụng tỏc quản lý rừng ngập mặn Hưng Hũa

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 68)

Hưng Hũa

Khi nghiờn cứu về cỏc nguyờn nhõn gõy ra hiệu quả kộm trong việc quản lý và bảo vệ rừng ngập mặn Hưng Hũa, tụi đó cú một cuộc điều tra, khảo sỏt của người dõn cỏc xúm cú diờn tớch rừng ngập mặn và thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 3.6 Cỏc nguyờn nhõn gõy hiệu quả kộm trong quản lý RNM Hưng Hũa

Nguyờn nhõn Số ý kiến % ý kiến

Quản lý chồng chộo, yếu kộm. 73/90 81,1

Thiếu hiểu biết, chưa nhận thức được vai

trũ của RNM và ỏp lực sinh kế của dõn 21/90 23,3 Thiếu cỏc nguồn lực hỗ trợ ( nhõn lực,

xuồng, tài chớnh, trạm gỏc…) 16/90 17,8

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014)

Qua bảng 3.6 cho thấy được đa số ý kiến người dõn cho rằng do cỏc cấp chớnh quyền đó làm việc khụng hợp lý, khụng cú sự đồng bộ trong cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng gõy nờn nhiều hạn chế. Sự chồng chộo trong quản lý đó tạo ra nhiều lỗ hổng. Một số cơ chế chớnh sỏch từ Trung ương đến địa phương chưa thực sự sỏt với thực tế của RNM, chưa thực sự phỏt huy tỏc dụng là bà đỡ cho cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển RNM.

Sự thiếu hiểu biết của cộng đồng dõn cư và ỏp lực sinh kế của người dõn cũng là một trong nhiều nguyờn nhõn dẫn đến hiệu quả kộm trong quản lý và bảo tồn RNM Hưng Hũa.

Ngoài ra cũn cú cỏc nguyờn nhõn khỏc như biến đổi khớ hậu toàn cầu, ụ nhiễm mụi trường cũng đang làm suy giảm đỏng kể đối với tài nguyờn RNM.

3.5 Những bất cập trong quản lý RNM ở Hưng Hũa

3.5.1 Bất cập trong chớnh sỏch, luật phỏp

Luật phỏp, chớnh sỏch là những cụng cụ hữu hiệu trong quản lý, bảo tồn và phỏt triển rừng núi chung và RNM núi riờng. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt tớch

hiện chớnh sỏch thỡ mới bộc lộ ra những điểm chưa phự hợp. Đơn cử như chương trỡnh 327-CT ngày 15 thỏng 9 năm 1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng về “một số chủ trương chớnh sỏch sử dụng đất trống, đồi nỳi trọc, rừng, bói bồi ven biển và mặt nước” trong đú điều 9 đó nờu: “Đối với cỏc dự ỏn sử dụng bói bồi, đất trống ven biển, mặt nước NTTS cú quy mụ khoảng 700 ha, ngang mức dõn số một xó, mỗi hộ gia đỡnh được giao một số đất để nuụi tụm, cua, rau cõu và 700 m2 đất đề làm vườn. Nhà nước đầu tư hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng theo nguyờn tắc hoàn vốn bằng khấu hao. Việc xõy dựng cụng trỡnh nội đồng, NTTS do hộ gia đỡnh đầu tư bằng vốn tự cú hoặc vay vốn ngõn hàng. Cỏc bói bồi, mặt nước nhỏ dưới 700 ha do địa phương đầu tư hoặc do cỏc hộ tự làm”. Theo đú vỡ mục tiờu phỏt triển kinh tế mà quyết định 327 đó vụ tỡnh tạo cơ hội cho người dõn tự do chuyển đổi cỏc bói bồi, đất trống, mặt nước nhỏ dưới 700 ha, trong đú cú thể cú cỏc khu RNM sang NTTS. Đõy chớnh là một bất cập điển hỡnh trong việc ban hành chớnh sỏch mà hệ lụy là đó tỏc động gõy thiệt hại cho nhiều vựng ĐNN, RNM ven biển.

Một số cỏc chớnh sỏch khỏc như chi trả dịch vụ mụi trường rừng PES được thực hiện chủ yếu rừng trờn cạn, cũn đối với cỏc khu RNM thỡ hầu như chưa thực hiện được. Hay quyết định số 07/2012/QĐ-TTG của Thủ tưởng chớnh phủ về ban hành một số chớnh sỏch bảo vệ rừng vẫn chưa thực hiện, điều này dẫn đến việc thiếu kinh phớ trong cụng tỏc quản lý và bảo vệ đối với RNM Hưng Hũa.

Một bất cập nữa đú là việc thiếu cỏc chớnh sỏch hỗ trợ nhằm cụ thể húa cỏc quy định của Luật, Nghị định của Chớnh phủ cụ thể của tỉnh đối với việc quản lý bảo vệ và phỏt triển RNM.

Mặt khỏc, trong rất nhiều văn bản phỏp luật về bảo vệ rừng hầu như chưa nhắc đến vai trũ của cộng đồng, cũng như chưa tạo ra những hành lang phỏp lý để trao quyền quản lý, bảo vệ rừng cho cộng đồng, đõy cũng là một bất cập bởi khi cộng đồng tham gia vào bảo vệ và phỏt triển rừng thỡ gần như là chưa cú tớnh phỏp lý, bởi chủ rừng phải là tổ chức hoặc cỏ nhõn thỡ mới được giao rừng.

Ở tầm vĩ mụ, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của Việt Nam, chớnh sỏch hội nhập kinh tế Quốc tế, hoặc sự toàn cầu húa đó tăng ỏp lực đến RNM do hậu quả của việc đẩy mạnh phỏt triển NTTS phục vụ nhu cầu xuất khẩu hải sản dẫn đến việc

khai thỏc quỏ mức hoặc phỏ rừng để xõy dựng cỏc đầm nuụi tụm, cua, cỏ… Trong đú RNM Hưng Hũa cũng khụng phải là ngoại lệ.

3.5.2 Sử dụng khụng hợp lý tài nguyờn RNM

Mối đe dọa lớn nhất đến những khu rừng ngập mặn là sự tàn phỏ của con người. Nhiều người phỏ hủy rừng ngập mặn bằng cỏch chặt cõy để lấy củi và gỗ, hay lấy đất để nuụi tụm, trồng cõy cho những mục đớch xõy dựng và phỏt triển khỏc. Tỏc động của cộng đồng địa phương đối với rừng ngập mặn Hưng Hũa, được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.7 Cỏc hoạt động của con người lờn rừng ngập mặn Hưng Hũa

Tỏc động của người dõn í kiến

Khai thỏc tự do trong rừng 86/90

Đắp đờ nuụi trồng thủy sản 39/90

Xõy dựng hệ thống giao thụng thủy lợi 21/90

Chăn thả vịt, trõu bũ 73/90

Rỏc thải sinh hoạt của người dõn 80/90

(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 6/2014) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng 3.7 ta cú thể thấy được mọi hoạt động của con người đều cú thể gõy nguy hại tới rừng ngập mặn của địa phương, cho dự đú là tỏc động trực tiếp hay là giỏn tiếp. Cỏc hoạt động chủ yếu của người dõn là khai thỏc tự do thủy hải sản trong rừng (chiếm 86/90 người được hỏi), và hoạt động xả rỏc thải ra rừng ngập mặn (chiếm 80/90 người được hỏi), chăn thả trõu bũ (73/90).

Khai thỏc trong RNM chủ yếu là cõy làm dược liệu, gỗ củi và một số làm

thức ăn cho chăn nuụi. Ngoài khu vực cõy Cúi (Cyperus malaccenses) được triển

khai trồng trong đờ, người dõn xó cú thể sử dụng thờm một phần diện tớch Cúi xen

kẽ với cõy rừng ngập mặn nhằm phục vụ cho nghề dệt chiếu(ảnh 6)

Hoạt động khai thỏc tỏc động đến RNM nhiều nhất vẫn là khai thỏc cỏc loài động vật trong Rừng như Ngao, Lệch, tụm, cua, cỏ…

Thiờn nhiờn đó ưu đói cho Hưng Hoà nguồn lợi từ rừng ngập mặn nhưng người dõn quỏ lạm dụng trong việc khai thỏc tài nguyờn “trời phỳ” này. Bỏc Dương

về từng đàn cũ, vạc bay về đậu trắng cả cành cõy; hỡnh ảnh rất đẹp và tuyệt vời. Nhưng khi xuất hiện những người sử dụng cỏc vũ khớ sỳng đạn bắn tựm lum khiến cho chỳng hoảng sợ và khụng cũn về nhiều như trước nữa”. Đến mựa hố, chim chúc

bay về với số lượng lớn, trẻ con trong làng thường xuyờn dựng sỳng cao su bắn chim, cũ vào ban đờm khiến cho số lượng ngày càng giảm đi đỏng kể. Ngoài ra, người dõn từ địa phương khỏc tiện đường ghộ qua rừng dựng sỳng bắn chim rồi thuờ bọn trẻ trong làng thu lượm sau đú trả tiền cho chỳng.

Xuất phỏt từ một xó thuần nụng và 100% là người bản địa nờn nụng nghiệp đó gắn liền với họ từ trước đến nay. Chớnh vỡ vậy, chăn nuụi là hoạt động tận dụng được những nguồn thực phẩm tự cung tự cấp do người nụng dõn làm ra và tận dụng được diện tớch lớn trờn địa bàn.

Hoạt động chăn thả trõu bũ trong rừng Bần cũng như tại cỏc bói đất trống ven sụng Lam đó làm suy giảm rừng, trõu bũ ăn lỏ bần xanh làm cho cỏc cõy Bần con khụng phỏt triển được, việc thả rụng trõu bũ trong rừng bần làm giày xộo cõy con, khú phỏt triển thờm diện tớch mới. Theo bỏo cỏo của hội CTĐ tỉnh Nghệ An thỡ trong cỏc năm từ 2007-2009 trong khuụn khổ một số dự ỏn đó tham gia trồng thờm một số diện tớch rừng bần, nhưng do khụng quản lý tốt việc chăm súc và bảo vệ, để trõu bũ ăn, phỏ làm những cõy bần con khụng thể phỏt triển.

Thực tế này đó thể hiện rừ nguồn lợi trước mắt của người dõn xó trong việc chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Họ tận dụng được một phần nguồn thức ăn cho chăn nuụi lại cú thời gian làm thờm cụng việc khỏc. Nhưng việc chăn thả một cỏch tự do sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phỏt triển của cõy rừng ngập mặn, đặc biệt là cỏc cõy đang trong thời kỡ sinh trưởng. Theo quan sỏt trung bỡnh mỗi ngày cú khoảng 20 - 30 con trõu, khoảng vài chục con dờ và 300-500 con vịt được chăn thả ven rừng và trong RNM.

Để xỏc định nguyờn nhõn và hậu quả của tỡnh trạng trờn đồng thời làm cơ sở cho việc đề xuất giải phỏp đạt hiệu quả tụi đó sử dụng cõy vấn đề để xỏc định cỏc hoạt động khai thỏc và sử dụng làm suy giảm rừng ngập mặn. Kết quả được thể hiện qua hỡnh 3.2:

Hỡnh 3.2Nguyờn nhõn và hậu quả của sự suy giảm RNM

Hỡnh 3.2 cho thấy cỏc hoạt động khai thỏc và sử dụng của cộng đồng lờn rừng ngập mặn, làm suy giảm diện tớch rừng ngập mặn bao gồm:

Xõy dựng đắp đờ đập, làm đường giao thụng

Trong chương trỡnh phỏt triển kinh tế của huyện, một số xúm của cỏc xó đó đắp cỏc kờnh mương hồ chứa nước, xõy dựng cỏc lạch giao thụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại nhưng cỏc hoạt động đú nú ảnh hưởng khụng nhỏ đến mụi

Ảnh hưởng thiờn tai Giảm đa dạng sinh học RỪNG NGẬP MẶM SUY GIẢM ễ nhiễm mụi trường Mở rộng đất sản xuất Xõy dựng cơ sở hạ tầng Tài nguyờn cạn kiệt Đời sống người dõn gặp khú khăn Chặt phỏ cõy RNM Chặt phỏ làm củi Chặt làm đồ trang trớ Phỏ RNM để nuụi tụm Phỏ RNM làm đồng muối Xõy dựng đờ điều Xõy dựng hệ thống giao thụng Rỏc thải sinh hoạt Chất thải phương tiện đỏnh bắt Những lợi ớch trước mắt Tăng thờm thu nhập Lấy đất sản xuất í thức người dõn Quản lý chưa chặt chẽ

Việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn đó phỏ hủy cỏc bói đẻ tự nhiờn và đường di cư của một số loài cỏ nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Lượng nước ngọt chuyển vào cỏc khu rừng ngập mặn giảm đó ảnh hưởng lớn đến cõy ngập mặn và cỏc loài sinh vật ở đú, nhất là vào mựa sinh sản.

Phỏ rừng đắp đập nuụi tụm

Những năm trở lại đõy nhu cầu tiờu thụ tụm tăng cao do hội nhập Quốc tế trong lỳc sản lượng đỏnh bắt giảm sỳt, với những lợi ớch kinh tế cao đó thỳc đẩy người dõn đua nhau đắp đập mở rộng diện tớch nuụi tụm. Vỡ thế mà diện tớch rừng ngập mặn đó bị chặt phỏ đi, thay thế vào đú là cỏc đầm tụm. Từ năm 2005 thực hiện đề ỏn phỏt triển kinh tế của xó đó chuyển đổi được hơn 220 ha trồng lỳa và trồng cúi kộm hiệu quả phớa trong đờ 42 sang NTTS trong đú tập trung vào nuụi tụm. Mặt khỏc diện tớch mở rộng đầm nuụi tụm phớa trong đờ đó khụng cũn, giỏ chuyển nhượng đầm nuụi đắt đỏ, một số hộ dõn đó tỡm cỏch lộn lỳt mở rộng ao đầm nuụi ra phớa ngoài đờ. Cụ thể từ năm 2005 đến nay đó cú 6 hộ đào ao đắp đầm phớa ngoài đờ

để làm đầm nuụi tụm, đến nay diện tớch nuụi ngoài đờ khoảng 10 ha (ảnh 4). Vào

thời điểm cỏc hộ NTTS lấn RNM Hưng Hũa để làm đầm nuụi tụm thỡ lợi nhuận từ nuụi tụm rất cao, phong trào nuụi tụm rầm rộ, kinh tế của xó tăng nhanh, cựng với sự quản lý lỏng lẻo và thiếu trỏch nhiệm của lónh đạo địa phương, đó để cho cỏc hộ phỏ rừng làm suy giảm đỏng kể diện tớch hiện cú của RNM Hưng Hũa và hưởng rất lớn tới hệ sinh thỏi rừng ngập mặn nơi đõy. Sự xuất hiện của cỏc hộ nuụi tụm, tiếng mỏy nổ quạt nước, tỏc động của húa chất diệt tạp và sự săn bắn của người dõn đó làm một số loại chim di cư từng sống tại RNM Hưng Hũa suy giảm hoặc di cư đi nơi khỏc.

Khai thỏc quỏ mức

Do việc quản lý lỏng lẻo của chớnh quyền địa phương nờn cõy rừng ngập mặn bị chặt phỏ nặng nề. Người dõn trong vựng thường chặt phỏ làm củi đun, làm hàng rào. Ngoài ra vào cỏc dịp lễ tết người dõn trong vựng và cỏc vựng lõn cận rủ nhau chặt phỏ cõy rừng ngập mặn về để làm cõy trang trớ trong nhà đó ảnh hưởng đến diện tớch và đa dạng sinh học của rừng ngập mặn tại xó Hưng Hũa.

Khi thủy triều xuống, một số loài thủy hải sản như cỏ, tụm, cua, cũng, cỏy đó tỡm chỗ ẩn nấp phớa trong cỏc gốc cõy Bần, người dõn đó tỡm đủ mọi cỏch để bắt như chặt rễ, đào bới, hoạt động này cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy bần. Ngoài ra một số người dõn cũn dựng cả kớch điện để đỏnh bắt, hỡnh thức khai thỏc tận diệt này làm tiờu diệt HST thủy sinh, gúp phần làm suy giảm

chức năng của ĐNN (ảnh 5) Phỏ rừng làm đồng muối

Nghề làm muối đó hỡnh thành lõu đời tại đõy. Tuy nhiờn do dõn số ở đõy tăng nhanh, thiếu việc làm, người dõn nơi đõy đó phỏ rừng làm đồng muối. Hiện nay hiệu quả kinh tế làm muối khụng cao do nước triều ở vựng rừng ngập mặn nơi đõy chứa nhiều phự sa, độ đục lớn nờn chất lượng muối kộm và đõy cũng là nguyờn nhõn cản trở việc làm muối khụng đạt hiệu quả dẫn đến đất bị bỏ hoang. Trong khi rừng ngập mặn khụng thể trồng lại trờn đồng muối gõy nờn diện tớch bị hoang húa nhiều làm suy thoỏi tài nguyờn đất, nước và rừng.

ễ nhiễm mụi trường

Sử dụng húa chất khỏng sinh, húa chất diệt tạp và húa chất xử lý ao đầm của cỏc hộ NTTS ở trong đờ một cỏch thiếu khoa học và khụng đỳng quy trỡnh cũng gúp phần làm ụ nhiễm cỏc vựng ĐNN phớa rừng bần, tỏc động khụng tốt tới sinh trưởng và phỏt triển của rừng ngập mặn Hưng Hũa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn Hưng Hũa đều chịu ảnh hưởng nặng nề của việc thải bừa bói cỏc chất thải trong sinh hoạt và cụng nghiệp đổ vào sụng Lam đó ảnh hưởng xấu đến rừng ngập mặn. Việc thiếu ý thức trong việc xả rỏc của người dõn cũng như chỉ đạo bất hợp lý của cỏn bộ chớnh quyền đó vụ hỡnh chung làm cho rừng ngập mặn phải chịu thờm một ỏp lực đú là rỏc thải. Rỏc thải làm cõy cối khụng thể sinh trưởng, nguồn nước bị ụ nhiễm nặng khiến sinh vật trong rừng khụng thể sinh sống.

Khai thỏc tự do

săn, bắn đó làm cho một số loại chim cư ngụ bỏ đi hoặc mất nơi làm tổ, ảnh hướng

đến đa dạng sinh học trong rừng.

Chặt cõy là hoạt động bị cấm, được niờm yết rừ trờn cỏc pa nụ bảo vệ rừng và tuyờn truyền rộng rói trong cộng đồng tuy nhiờn trong thực tế vẫn cú một số hộ dõn vẫn lộn lỳt chặt cõy để làm củi đun, làm choỏi để trồng rau, làm cõy rào vườn… Theo bỏo cỏo của kiểm lõm viờn bảo vệ rừng, cỏn bộ chi cục quản lý đờ điều và phũng chống thiờn tai thỡ ngoài một số người dõn ở Hưng Hũa, xó Phỳc Thọ vẫn cũn cú một số hộ dõn ở xó Xuõn Phổ huyện Nghi Xuõn tỉnh Hà Tĩnh chốo thuyền qua sụng vào rừng Bần ban đầu họ thu nhặt những cành cõy khụ do dũng nước đưa đến mắc lại ở trong rừng hoặc là chặt cõy. Hoạt động này làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phỏt triển của cõy rừng và suy giảm đỏng kể diện tớch rừng.

Chớnh quyền xó chưa cú chủ trương cụ thể trong việc tuyờn truyền giỏo dục cho cỏc đoàn thể tầng lớp nhõn dõn về vai trũ to lớn của rừng ngập mặn và cỏc hệ sinh thỏi khỏc. Sự hiểu biết của cỏc cỏn bộ, người dõn về vấn đề này rất nụng cạn,

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 68)