Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 42)

+ PRA và cỏc cụng cụ của phương phỏp này như phỏng vấn những người cung cấp thụng tin chớnh, SWOT, sơ đồ VENN, phõn tớch cỏc bờn liờn quan...)

+ Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập cỏc văn bản đó cụng bố: Cụng ước ĐDSH của Liờn Hiệp Quốc, luật, nghị định, quyết định... được cụng bố liờn quan đến quản lý tài nguyờn Rừng ngập mặn tại Việt nam cũng như tại xó Hưng Hũa. Cỏc bỏo cỏo hàng năm về kinh tế - xó hội, về Tài nguyờn - mụi trường và cỏc văn bản liờn quan của xó Hưng Hũa. Cỏc bỏo cỏo của Ban quản lý rừng phũng hộ, Ban quản lý đờ 42, cỏc nghiờn cứu đó được thực hiện về RNM ở Hưng Hũa...

+ Nghiờn cứu thực địa: sử dụng phương phỏp Đỏnh giỏ Nụng thụn cú sự tham gia (PRA) nhằm thu thập cỏc thụng tin định tớnh cũng như định lượng.

2.3.2Cỏc cụng cụ được sử dụng

* Phỏng vấn cấu trỳc (phỏng vấn theo phiếu điều tra đó đước chuẩn bị sẵn từ trước), phỏng vấn bỏn cấu trỳc (phỏng vấn theo list định hướng cỏc vấn đề sẽ phỏng vấn từ trước cũn một số nội dung, thụng tin sẽ được bổ sung lỳc phỏng vấn trực

quan trọng mà trong lỳc phỏng vấn cấu trỳc và bỏn cấu trỳc khụng dủ thời gian hoặc chưa cú cơ hội để khai thỏc). Những người cung cấp thụng tin chớnh: người sống lõu năm tại địa phương, người cú uy tớn trong cộng đồng, người cú kinh nghiệm, ngư dõn. Cỏc bờn liờn quan đến RNM như chớnh quyền địa phương, Hạt kiểm lõm thành phố, Ban QL đờ 42, Doanh nghiệp, cỏc hộ dõn liờn quan đến RNM.

Điểm điều tra được chọn ở 6 xúm, là những xúm cú sinh kế của cộng đồng ớt nhiều liờn quan trực tiếp đến tài nguyờn rừng ngập mặn Hưng Hũa

- Xúm Thuận 1, Thuận 2 cú số hộ nuụi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ cao. Cú ranh giới tiếp giỏp với RNM.

- Xúm Phong Yờn, Phong Hảo cú số hộ khai thỏc tự nhiờn chiếm tỷ lệ cao. - Xúm Hũa Lam, Khỏnh Hậu cú số hộ trồng cúi làm chiếu, và nuụi vịt chiếm tỷ lệ cao. Trong đú xúm Hũa Lam cú ranh giới tiếp giỏp với RNM.

Tổng số hộ được điều tra là 90 hộ, bỡnh quõn là 15 hộ/xúm. Những hộ được điều tra là những hộ cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến RNM, và đại diện tiờu biểu về cỏc vấn đề cần nghiờn cứu.

* Lược sử địa phương, phõn tớch lịch mựa vụ: Thấy được cỏc hoạt động sản xuất, khai thỏc của cộng đồng. Từ đú phõn tớch cỏc tỏc động và kết quả của chỳng lờn RNM.

* Sơ đồ VENN để phõn tớch tỏc động và mức độ ảnh hưởng lờn RNM của cộng đồng, cỏc bờn liờn quan từ đú đỏnh giỏ được vai trũ của cỏc bờn làm cơ sở cho việc chia sẻ lợi ớch.

* Thảo luận nhúm: Nội dung cỏc buổi thảo luận nhúm tập trung vào việc xỏc định và phõn tớch sự thay đổi của RNM, thực trạng cụng tỏc quản lớ và xõy dựng giải phỏp dựa vào cộng đồng

* Sử dụng cụng cụ SWOT để phõn tớch khú khăn, thuận lợi, thỏch thức và cơ hội từ đú đưa ra cỏc giải phỏp

* Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2003 và phần mềm SPSS 16.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1Tầm quan trọng của rừng ngập mặn Hưng Hũa.

3.1.1 Hiện trạng của RNM Hưng Hũa

Rừng Bần bao bọc suốt tuyến đờ 42 dọc theo dũng sụng Lam thuộc địa phận xó Hưng Hũa. Sau năm 1954, khi đắp đờ 42 thỡ khu rừng ngập mặn bị chia làm 2 phần: phần trong đờ nhiều cỏnh rừng ngập mặn bị tàn phỏ để trồng lỳa, trồng cúi, làm đầm nuụi trồng thuỷ sản; phần ngoài đờ hiện nay cũn hơn 50 ha rừng bần già, chiều dài 4km, chiều rộng cú chỗ đến 300m, phớa ngoài tiếp giỏp sụng Lam, phớa trong giỏp đờ 42. Cõy bần chủ yếu là nguyờn sinh chiếm phần lớn diện tớch, những cõy cũn lại là sỳ, vẹt, trang, cõy dõy leo, cỏ... Rừng Bần cũn cú tờn gọi là Tràm Chim vỡ động vật ở đõy chủ yếu là cỏc loại chim như: cũ, vạc, chốo bẻo, chim sõu, cu gỏy... Đến năm 1995 RNM Hưng Hũa mới được đưa vào diện quản lý, bảo vệ.

Hiện nay RNM Hưng Hũa khỏ tỏch biệt với khu dõn cư, cú 6 hộ nuụi tụm ở phần rừng phớa ngoài đường sinh thỏi ven sụng Lam với diện tớch khoảng 10 ha, phớa nam tiếp giỏp với một số hộ dõn ở xúm Thuận 2, tuy nhiờn diện tớch rừng càng về phớa nam càng thưa thớt do RNM đó bị phỏ hủy để làm đầm nuụi tụm, ruộng muối, một số diện tớch khỏc sau khi nuụi tụm khụng hiệu quả hiện nay cú hồi phục một số cõy Bần cũn sút lại nằm rải rỏc dọc theo tuyến đường sinh thỏi.

3.1.2 Là nơi lưu giữ đa dạng sinh học [Nguyễn Xuõn Tựng và cs, 2008]

RNM Hưng Hũa cú 145 loài, thuộc 64 họ thực vật. Cỏc cõy ngập mặn chủ

yếu cú 12 loài thuộc 9 họ.Ngành Hạt kớn (Angiospermae) cú 11 loài, thuộc 8 họ, khụng cú loài nào thuộc lớp một lỏ mầm (Monocotyledoneae), chỉ cú một đại diện thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta). Mặc dự cú số lượng ớt nhất trong 3 nhúm

cõy chớnh ở đõy, nhưng nhúm cõy ngập mặn thực sự đúng vai trũ then chốt, chiếm diện tớch lớn ở khu vực cửa sụng Lam. Loài phổ biến nhất trong hệ sinh thỏi rừng

ngập mặn nơi đõy là bần chua (Sonneratia caseolaris), tiếp đến là ụ rụ biển (Acanthus eberacteatis), (A. Ilicifolius), A. corniculatum mọc rải rỏc xen lẫn với cỏc quần xó bần chua-ụ rụ. Cỏc loài cõy ngập mặn khỏc như R. stylosa, B.

vệ cỏc con đờ cửa sụng Lam. Cú tổng số 34 loài cõy tham gia vào RNM, thuộc 16

họ, hoàn toàn là cỏc đại diện thuộc ngành Hạt kớn (Angiospermae) trong đú lớp Hai lỏ mầm (Dicotyledoneae) cú 21 loài thuộc 11 họ; lớp Một lỏ mầm

(Monocotyledoneae) cú 13 loài thuộc 5 họ.

Cỏc cõy di cư vào RNM gồm 99 loài thuộc 39 họ, đõy là nhúm cõy cú số lượng phong phỳ nhất trong khu vực nghiờn cứu với cỏc nhúm thực vật thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) cú 5 loài thuộc 4 họ, ngành Hạt kớn (Magnoliophyta) cú

94 loài thuộc 35 họ, trong đú lớp hai lỏ mầm (Dicotyledoneae) cú 67 loài, thuộc 31 họ; lớp một lỏ mầm (Monocotyledoneae) cú 27 loài thuộc 4 họ. Cỏc cõy di cư vào

rừng ngập mặn thường cú số lượng thay đổi theo mựa và theo năm. Kết quả khảo sỏt của chỳng tụi cho thấy rằng thành phần nhúm cõy này cũng khỏ đa dạng, cú lẽ do nguồn nước ngọt từ sụng Lam đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc di cư của cỏc

loài này vào khu vừng RNM.

RNM ở đõy hỡnh thành 7 dạng sống: Thõn bụi (B): thõn cỏ (C), thõn gỗ (G): bao gồm cỏc cõy gỗ nhỏ, trung bỡnh và lớn; dạng sống khỏc (H); thõn leo, trườn, bũ (L); thủy sinh (T); ký sinh (K). Hai dạng sống chiếm tỷ lệ cao nhất là cõy thõn cỏ (63%) và cõy thõn bụi (16%), (hỡnh 4). Do đặc thự quần xó RNM ở đõy chiếm chủ yếu là bần chua, nờn mặc dự chỉ chiếm 8% cõy gỗ, nhưng nhúm cõy này cú vai trũ

quan trọng nhất đối với việc ngăn ngừa thảm họa tự nhiờn.

Bảng 3.1. Thống kờ số lượng cỏc loài, họ thực vật RNM xó Hưng Hũa-TP Vinh

Taxon Số họ Số loài

Ngành Dương xỉ (Pteridophyta) 5 6

Ngành Hạt kớn (Magnoliophyta) 59 139

Lớp Hai lỏ mầm (Dicotyledoneae) 50 99

Lớp Một lỏ Mầm (Monocotyledoneae) 9 40

[Nguồn: Nguyễn Xuõn Tựng và cs, 2008]

Theo khảo sỏt của Trung tõm Khoa học - Cụng nghệ phối hợp với trường Đại học Vinh (2008) thỡ trong rừng Bần “cú 63 loài động vật gồm 3 loài thỳ, 31 loài

chim, 10 loài bũ sỏt, 5 loài ếch nhỏi, 14 loài cỏ, đặc biệt cú loài cỏ sỳ vàng rất cú giỏ trị về mặt kinh tế và y học thực nghiệm; cú 8 loài động vật quý hiếm như rỏi cỏ, bồ nụng chõn xỏm, quạ khoang, rắn rỏo, rắn hổ trõu, hổ mang, cạp nong... Nhúm chim cú tớnh đa dạng sinh học cao nhất với 31 loài, 19 họ, 12 bộ; cú 13 loài chim trỳ đụng, 2 loài chim lang thang”

Cứ vào mựa mưa bóo chủ yếu vào thỏng 9 và thỏng 10, nơi đõy là địa bàn cư trỳ của rất nhiều loài chim như cũ, diệc, vạc, búi cỏ... Bờn cạnh đú theo dũng nước lờn xuống của thuỷ triều, 1ngày cú 2 lần nước con lờn xuống theo trăng chờnh nhau

45 phỳt so với ngày tiếp theo, xuất hiện những loài thuỷ sản như cỏ Vược (Lates

calcarifer), cỏ đối (Mugil cephalus)cỏ Hồng (Lutjanus campechanus)... sống trong

cỏc hang vỏch đỏ của rừng ngập mặn.

Nếu chia cỏc loài thực vật ở đõy thành 7 nhúm cụng dụng khỏc nhau để phần nào gúp phần đỏnh giỏ, giỏ trị của thực vật RNM xó Hưng Hũa: Nhúm cõy cú giỏ trị về dược liệu; nhúm cõy cho gỗ, củi; nhúm cõy ăn được; nhúm cõy chắn súng và bảo vệ; nhúm cõy trồng làm cảnh; nhúm cõy cụng dụng khỏc. Số lượng cỏc loài được thống kờ ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Số lượng cỏc loài theo cỏc nhúm cụng dụng

TT Cụng dụng Số loài Tỷ lệ

(%)

1 Nhúm cõy làm thuốc 98 47,3

2 Nhúm cõy cho gỗ củi 19 9,2

3 Nhúm cõy ăn được 13 6,3

4 Nhúm cõy làm thức ăn cho gia sỳc 17 8,2

5 Nhúm cõy bảo vệ đờ, chắn súng, giú, xúi mũn đất 32 15,5

6 Nhúm cõy trồng làm cảnh 6 2,9

7 Nhúm cõy cụng dụng khỏc: nuụi ong lấy mật, làm đồ thủ

cụng mỹ nghệ... 22 10,6

[Nguồn: Nguyễn Xuõn Tựng và cs, 2008]

Từ bản thống kờ cho thấy tiềm năng cỏc loài cõy cho dược liệu là khỏ lớn, chỳng tụi tổng hợp được: cú 98 (47,34%) loài trong số 145 loài cõy ở đõy cú giỏ trị làm dược liệu. Bần chua, một loài ưu thế trong rừng ngập mặn Hưng Hũa là cõy cú nhiều cụng dụng. Do đặc điểm là cõy gỗ lớn, sinh trưởng nhanh cú thể khai thỏc gỗ cho xõy dựng, củi đun. Hoa bần chua cú thể dựng để nuụi ong. Quả bần chua cú thể nấu canh ăn được. Rễ bần chua cú thể sử dụng làm đồ thủ cụng, làm nỳt chai rượu vang, làm thành phần trong quả cầu lụng. Vỏ bần chua chứa nhiều tanin. Ở một số nơi, người ta khai thỏc nhựa bần chua để làm mực in. Với hệ thống rễ thở phỏt triển mạnh, bần chua là một loài giỳp cho tăng tốc độ lắng đọng phự sa và hạn chế xúi mũn của đất. Một số loài cú chứa chất khỏng khuẩn như ụ rụ, cốc kốn.

3.1.3 Cung cấp thủy hải sản:

Cỏc loại thủy sản được người dõn khai thỏc ở đõy khỏ phong phỳ như tụm, cỏ, cua, vẹm, ngao… nhưng nhiều nhất vẫn là cỏ cỏc loại, cỏ đối, cỏ vược, cỏ chim, cỏ hồng mỹ … đặc biệt nơi đõy cũn từng xuất hiện cỏ Sủ Vàng là loại cỏ quý hiếm về giỏ trị dinh dưỡng cũng như y học. Mặc dự sản lượng khai thỏc được khụng nhiều nhưng những loài hải sản mà RNM Hưng Hũa cung cấp cũng cải thiện đời sống cho một bộ phận cư dõn trong vựng. Việc khai thỏc cỏc loại hải sản được

người dõn đỏnh bắt theo mựa hoặc theo con nước. Lỳc thủy triều lờn, cỏc loại hải

sản theo con nước vào thỡ người dõn dựng thuyền, lưới, bẫy để đỏnh bắt (ảnh 1), thậm chớ một số người cũn dựng cả kớch điện để đỏnh bắt (ảnh 5), lỳc thủy triều

xuống người dõn khai thỏc cỏc loại như tụm, cua, vẹm, cỏ ... RNM Hưng Hũa cũng là nơi mà một số hải sản tỡm đến để sinh sản, bởi đõy cú hệ rễ chằng chịt của cỏc cõy Bần, là nơi an toàn mà một số loài hải sản cần đến, cũng là nơi cú nguồn thức ăn phong phỳ, nờn khi nước triều lờn cú rất nhiều loại hải sản cũng theo vào để tỡm thức ăn, đõy là thời điểm thớch hợp để người dõn thả lưới đỏnh bắt. Hải sản khai thỏc ở đõy được người dõn rất ưa chuộng, bởi đõy là những loài khai thỏc từ tự nhiờn. Chưa cú số liệu thống kờ cụ thể nhưng qua điều tra thỡ một số hộ khai thỏc cho biết họ cú thể đỏnh bắt được bỡnh quõn 2-3 kg cỏ cỏc loại mỗi ngày. Cỏ đỏnh bắt được đa số được đem bỏn cho người dõn trong thụn xúm, một phần được để lại sử dụng trong gia đỡnh. Ngoài ra cũng cú một số hộ chỉ đỏnh bắt để phục vụ nhu cầu hàng ngày, vừa giảm được chi phớ vừa tạo ra được thực phẩm ngon và sạch, đối với những hộ này thỉ họ chỉ đỏnh bắt khi nhàn rỗi hoặc vào thời gian mựa cỏ nhiều. Cú 25 hộ ở xúm Hũa Lam chuyờn đỏnh bắt khai thỏc hải sản vựng Cửa Hội, ven sụng Lam, khu vực rừng Bần Hưng Hũa.

Người dõn đến khai thỏc hải sản tại rừng Bần Hưng Hũa ngoài những hộ dõn tại 3 xúm cú rừng là Thuận 1, Thuận 2, Phong Hũa thỡ cũn cú người dõn đến từ cỏc xúm lõn cận của xó, một số hộ dõn của xó Phỳc Thọ huyện Nghi Lộc, ngư dõn xó Xuõn Phổ huyện Nghi Xuõn tỉnh Hà Tĩnh và cũn cú nhưng người dõn từ nội thành thành phố Vinh cũng đến đõy cõu cỏ… Điều đú chứng tỏ RNM Hưng Hũa cũng cú khả năng cung cấp một lượng dồi dào hải sản cho ngư dõn khai thỏc.

Để hiểu rừ hơn vai trũ của RNM với người dõn ta cú thể thụng qua cơ cấu thu nhập của cỏc nhúm hộ được điều tra.

Bảng 3.3. Cơ cấu thu nhập của nhúm hộ điều tra

Cơ cấu thu nhập Tỷ lệ số hộ tham gia

Trồng trọt 74 Chăn nuụi 67 Khai thỏc thủy sản 81 Nuụi trồng thủy sản 11 Trồng cúi 39 Làm muối 6

Cỏc hoạt động tạo thu nhập khỏc 37

(Nguồn: Số liệu điều tra thỏng 6/2014)

Qua bảng 3.3 cho thấy, trong cơ cấu thu nhập của nhúm hộ điều tra thỡ thu nhập chủ yếu vẫn là từ khai thỏc thủy sản, trồng trọt và chăn nuụi. Điều này càng thể hiện sinh kế của cỏc nhúm hộ điều tra phụ thuộc vào RNM

3.1.4 Vai trũ phũng hộ, bảo vệ mụi trường

+ Rừng Bần Hưng Hũa trải dọc theo con đờ 42 nay là đường sinh thỏi ven sụng Lam cú chiều dài gần 4 km, ngăn cỏch giữa sụng Lam và đờ 42. Với hệ rễ chằng chịt và thõn cành dẻo dai rừng bần Hưng Hũa gúp phần khụng nhỏ vào việc bảo vệ cho 4 km đường sinh thỏi ven sụng Lam. Khi thủy triều lờn cao nhất thỡ mặt nước lờn sỏt chõn đờ với chiều dài khoảng 2 km. Nếu khụng cú rừng Bần che chắn thỡ gặp lỳc mưa to, giú lớn thỡ súng sẽ đỏnh trực tiếp vào tà luy đường và gõy sạt lở thậm chớ hư hỏng đường. Với thõn lỏ dày đặc và dẻo giai RNM Hưng Hũa gúp phần làm giảm tốc độ giú khi bóo lớn gúp phần hạn chế thiệt hại do giú lớn gõy ra, bảo vệ đường sinh thỏi, cỏnh đồng NTTS, đồng lỳa và cỏc khu dõn cư phớa trong đờ.

+ Ngăn ngừa ụ nhiễm, tạp chất và lọc nước cung cấp cho vựng nuụi trồng thủy sản của xó Hưng Hũa: Nước cấp cho khu vực NTTS phớa trong đờ 42 được cấp qua 02 cống cấp. Phớa ngoài 2 cống cấp này là rừng bần bao phủ, khi cấp nước vào, bộ rễ cõy bần giữ lại cỏc loại rỏc, chất bẩn, cỏc chất độc hại phớa ngoài đờ, ngăn khụng cho chảy vào theo con nước, ngoài ra do cú thõn và rễ chằng chịt nờn rừng

bần cũn cú tỏc dụng lắng lọc nước trước khi nước chảy qua 2 cống vào khu vực NTTS của xó, nhất là vào mựa mưa bóo, rỏc thải, cỏc chất độc hại, chất ụ nhiễm từ thượng nguồn đổ về nhiều thỡ vai trũ ngăn giữ và lắng lọc của rựng Bần Hưng Hũa lại càng cú ỹ nghĩa, gúp phần làm sạch hơn nguồn nước cho cỏc đầm tụm, cỏ ở trong đờ, tạo mụi trường nuụi tốt, hạn chế dịch bệnh.

Cú một thực tế mà qua kết quả điều tra cho thấy, hầu hết người dõn ở 3 xúm Thuận 1, Thuận 2, Phong Hũa và những người NTTS ở xó Hưng Hũa đều khụng nhận thức được vai trũ này của RNM đối với khu vực NTTS, mà họ chỉ nhận thức được chủ yếu là vai trũ về phũng hộ cho đờ 42 (đường sinh thỏi ven sụng Lam)

+ Là nơi cư ngụ của nhiều loài chim: Theo nhiều bỏo cỏo và thống kờ thỡ nhúm chim ở rừng bần Hưng Hoà cú tớnh đa dạng sinh học cao với 31 loài, 19 họ và 12 bộ chim. Đặc biệt là cú 3 loài chim quý hiếm được ghi trong Sỏch đỏ, đú là Bồ

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)