Tỡnh hỡnh nghiờn cứu rừng ngập mặn tại điểm nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 26)

Trước năm 1986 cỏc tài liệu nghiờn cứu rừng ngập mặn ở Nghệ An cũn ớt, chưa đầy đủ do vậy chưa cú số liệu thống kờ cụ thể. Sau năm 1986 cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về rừng ngập mặn ở Nghệ An mới chỉ do Hội chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với cỏc huyện ven biển và một số ớt tỏc giả thực hiện.

Phạm Hồng Ban, Khoa Sinh Trường Đại học Vinh đó cú nghiờn cứu: Hiện

trạng rừng ngập mặn và xỏc định cỏc loài thực vật trồng ở khu vực cửa sụng, ven biển tỉnh Nghệ An. Nghiờn cứu đó xỏc định được RNM ở Nghệ An cú 51 loài, 43

chi, 25 họ thực vật trong đú cú 5 loài chiếm ưu thế nhất là: Đước vũi (Rhizophora

stylosa) Trang (Kandelia obovata) Vẹt dự (Bruguiera gymnorhiza), mắm biển

(Avicenia marina), Bần chua (Sonneratia caseolarris). Loài cõy ngập mặn ưu thế và

phỏt triển tốt nhất ở huyện Quỳnh Lưu là loài Đước Vũi, ở Diễn Chõu là cõy Trang, ở Nghi Lộc là cõy Đước Vũi, ở Thành phố Vinh là cõy Bần chua. Tuy nhiờn, tựy theo từng loại đất và cỏc yếu tố mụi trường mà cú thế bổ trớ cõy ngập mặn cho hợp lý. Cõy rừng ngập mặn cú khả năng thớch ứng tốt nhất với đất bựn sột cú mựn, bó hữu cơ và với cỏc biờn độ muối khỏc nhau:

- Vẹt dự thớch ứng độ mặn từ 15‰-30‰ loài này cũng sống ở những nơi cú độ mặn thay đổi nhiều vào mựa mưa.

- Cõy trang, ụ rụ thớch ứng ở đồng bằng 7-20‰

- Bần chua thớch ứng từ 5-25‰ hoặc thấp hơn, nú là cõy chỉ thị cho mụi trường nước lợ.

Theo[Nguyễn Xuõn Tựng và cs, 2008] Trung tõm nghiờn cứu hệ sinh thỏi rừng ngập mặn, ĐHSP Hà Nội và Viện tài nguyờn và mụi trường biển Hải Phũng cú

đề tài nghiờn cứu Đa dạng sinh học thảm thực vật RNM xó Hưng Hũa thành phố

Vinh tỉnh Nghệ An. Đó đưa ra kết luận: Thảm thực vật rừng ngập mặn xó Hưng Hoà

thành phố Vinh, Nghệ An khỏ đa dạng với tổng số loài lờn đến 145 loài trong đú:

* Cõy ngập mặn chủ yếu cú 12 loài thuộc 9 họ.Ngành Hạt kớn

(Angiospermae) cú 11 loài, thuộc 8 họ, khụng cú loài nào thuộc lớp Một lỏ mầm (Monocotyledoneae), chỉ cú một đại diện thuộc ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)

* Cõy tham gia vào RNM cú tổng số 34 loài, thuộc 16 họ, hoàn toàn là cỏc

đại diện thuộc ngành Hạt kớn (Angiospermae) trong đú lớp Hai lỏ mầm

(Dicotyledoneae) cú 21 loài thuộc 11 họ; lớp Một lỏ mầm (Monocotyledoneae) cú

13 loài thuộc 5 họ.

* Cỏc cõy di cư vào RNM gồm 99 loài thuộc 39 họ, đõy là nhúm cõy cú số lượng phong phỳ nhất trong khu vực nghiờn cứu với cỏc nhúm thực vật thuộc ngành

Dương xỉ (Polypodiophyta) cú 5 loài thuộc 4 họ, ngành Hạt kớn (Magnoliophyta) cú 94 loài thuộc 35 họ, trong đú lớp Hai lỏ mầm (Dicotyledoneae) cú 67 loài, thuộc 31 họ; lớp Một lỏ mầm (Monocotyledoneae) cú 27 loài thuộc 4 họ.

*Quầnxó bần chua-ụ rụ (S.caseolaris- Acanthus) chiếm diện tớch trờn 80%

tổng số diện tớch rừng ngập mặn, là quần xó chiếm ưu thế nhất.

*Cú 98 (47,34%) loài trong số 145 loài cõy ở đõy cú giỏ trị làm dược liệu. Bần chua, loài chiếm ưu thế trong rừng ngập mặn Hưng Hũa là cõy cú nhiều cụng dụng.

Nhỡn chung cỏc nghiờn cứu trước đõy chỉ mới đi sõu về ĐDSH, cỏc loài cú ở RNM Hưng Hũa. Gần như chưa cú tỏc giả nào đề cập đến cỏc nghiờn cứu về quản

lý, bảo tồn RNM dựa vào cộng đồng hoặc vai trũ của cộng đồng trong bảo tồn và phỏt triển RNM Hưng Hũa.

CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)