Cỏchtiếp cận hệ sinh thỏi

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 33)

Cỏch tiếp cận hệ sinh thỏi là một khỏi niệm tớch hợp việc quản lý đất, nước và mụi trường sống và nhằm mục đớch đạt được một sự cõn bằng giữa ba mục tiờu: bảo tồn đa dạng sinh học; sử dụng bền vững; và chia sẻ cụng bằng lợi ớch phỏt sinh từ việc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn. Nú là khuụn khổ thực hiện chớnh của Cụng ước về Đa dạng sinh học.

Tiếp cận dựa vào HST (EBA) là cỏch tiếp cận tổng hợp, khoa học, cỏch tiếp cận quản lý thống nhất chỳ trọng xem xột toàn bộ HST, cỏc mối liờn hệ xuyờn suốt trong toàn hệ thống và cỏc ảnh hưởng, tỏc động tớch tụ do cỏc hoạt động của con người tạo ra để quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, nhằm mục tiờu duy trỡ bền vững sức khỏe, khả năng chống chịu và tớnh đa dạng của cỏc HST, cho phộp con người sử dụng bền vững cỏc sản phẩm và dịch vụ do cỏc HST này cung cấp. Việc lồng ghộp EBA vào quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học là cỏch thỳc hiệu quả về chi phớ nhằm cải thiện việc quản lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn ở Việt Nam, tạo ra cỏc lợi

ớch về xó hội, kinh tế, văn húa và hỗ trợ duy trỡ khả năng phục hồi cỏc HST [Gill Shepherd và Lý Minh Đăng, 2008].

* Cỏc điểm đặc trưng cơ bản của tiếp cận HST [R.D Smith & E. Maltby, 2003]

- Tiếp cận này được thiết kế nhằm cõn bằng 3 mục tiờu của Cụng ước đa dạng sinh học (bảo tồn, sử dụng bền vững và chia sẻ cụng bằng lợi ớch cú được từ cỏc nguồn gen).

- Tiếp cận này đặt con người vào trung tõm của quản lý ĐDSH.

- Tiếp cận mở rộng việc quản lý ĐDSH ra bờn ngoài cỏc khu vực bảo tồn trong khi nhận thức rằng cỏc khu bảo tụng cũng rất quan trọng trong việc thực hiện cỏc mục tiờu của Cụng ước ĐDSH.

Tiếp cận này thu hỳt nhiều mối quan tõm của cỏc ban ngành. * Cỏc nguyờn tắc của tiếp cận hệ sinh thái

Nguyên tắc 1. Các mục tiêu của quản lý đất, nước và các tài nguyên sinh học

là một nội dung của việc lựa chọn của xã hội.

Nguyên tắc 2. Việc quản lý cần phải được phân cấp đến mức phù hợp thấp

nhất.

Nguyên tắc 3. Những người quản lý hệ sinh thái cần quan tâm đến các tác

động (thực tế và tiềm tàng) của các hoạt động của họ lên các hệ sinh thái khác và gần kề.

Nguyên tắc 4. Trong khi thừa nhận những cái được tiềm năng từ việc quản

lý, thường cần phải hiểu và quản lý hệ sinh thái trên cơ sở kinh tế. Bất kỳ một chương trình quản lý hệ sinh thái nào như thế cần phải:

a) Làm giảm các sai lệch về thị trường gây tác động ngược đến đa dạng sinh

học;

b) Khuyến khích việc đẩy mạnh bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững; và

c) Quy nạp các chi phí và lợi ích vào trong hệ sinh thái đang nghiên cứu đến mức độ khả thi.

Nguyên tắc 5. Bảo tồn cấu trúc và thực hiện chức năng của hệ sinh thái nhằm duy trì các dịch vụ của nó phải là một mục tiêu ưu tiên của tiếp cận hệ sinh thái.

Nguyên tắc 6. Các hệ sinh thái cần phải được quản lý trong giới hạn thực

hiện chức năng của chúng.

Nguyên tắc 7. Tiếp cận hệ sinh thái cần được thực hiện ở các mức độ không

gian và thời gian phù hợp.

Nguyên tắc 8. Khi thừa nhận các mức độ thay đổi về thời gian và các hiệu

ứng chậm chạp đặc trưng cho các quá trình của hệ sinh thái, thì các mục tiêu cho quản lý hệ sinh thái phải là dài hạn.

Nguyên tắc 9. Trong quản lý cần phải thừa nhận rằng thay đổi là không thể

tránh khỏi.

Nguyên tắc 10. Tiếp cận hệ sinh thái cần phải tìm được sự cân bằng thích

hợp giữa bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học cũng như kết hợp chúng với nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc 11. Tiếp cận hệ sinh thái cần quan tâm đến tất cả các dạng thông

tin có liên quan, bao gồm các kiến thức, sáng kiến và thực tiễn khoa học, bản địa và địa phương.

Nguyên tắc 12. Tiếp cận hệ sinh thái cần bao gồm tất cả các lĩnh vực có liên

quan của xã hội và các lĩnh vực khoa học.

* Trong khi áp dụng 12 nguyên tắc của tiếp cận hệ sinh thái, 5 điểm sau đây được đề xuất như là những hướng dẫn thực hiện.

1. Tập trung vào các mối quan hệ chức năng và các quá trình trong các hệ sinh thái

2. Nâng cao việc chia sẻ lợi ích

3. Sử dụng cách thực hành quản lý thích ứng

4. Tiến hành các hoạt động quản lý ở mức phù hợp với vấn đề cần giải quyết, với việc phân cấp đến cấp thấp nhất thích hợp

5. Đảm bảo sự hợp tác liên ngành.

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 33)