Cỏchtiếp cận quản lý bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 35)

* Khỏi niệm cộng đồng: Chỉ một tập đoàn người rộng lớn, cú những dấu hiệu, những đặc điểm xó hội chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa điểm sinh tụ và cư trỳ. Cũng cú những cộng đồng xó hội bao gồm cả một dũng họ, một sắc tộc, một dõn tộc. Như vậy, cộng đồng xó hội bao gồm một loạt yếu tố xó hội chung mang tớnh phổ quỏt. Đú là những mặt cộng đồng về kinh tế, về địa lý, về ngụn ngữ, về văn húa, về tớn ngưỡng, về tõm lý, về lối sống. Những yếu tố này trong tớnh tổng thể của nú tạo nờn tớnh ổn định và bền vững của một cộng đồng xó hội. Khẳng định tớnh thống nhất của một cộng đồng xó hội trờn một quy mụ lớn, cũng đồng thời phải thừa nhõn tớnh đa dạng và nhiều màu sắc của cỏc cộng đồng xó hội trờn những quy mụ nhỏ hơn [Từ điển Bỏch khoa Việt Nam tập I - Hà Nội 1995].

+ Địa điểm sinh tụ và cư trỳ

Khỏi niệm này được vận dụng cho cỏc đặc điểm khụng gian của một địa điểm tự nhiờn như địa lý, sinh thỏi, mụi trường, cảnh quan. Vựng phõn bố của cỏc địa điểm tự nhiờn trong đú tất cả cỏc cộng đồng nụng thụn sinh sống trong phạm vi toàn thế giới được gọi là quần xó sinh vật (biome) tự nhiờn. Vậy thỡ cỏi gỡ cú thể thể hiện một địa điểm tự nhiờn mang tớnh xó hội của một cộng đồng. Địa điểm được thể hiện ở ranh giới tự nhiờn trong đú luụn cú sự tương tỏc do đú tỏc động đến sức mạnh của luật tục, địa điểm hay lónh thổ xỏc định nội dung và tớnh thớch hợp của tri thức địa phương nú cho phộp định nghĩa (xỏc định) ranh giới phỏp lý gắn liền với tài sản và tài nguyờn và sự tổ chức quyền lực. Địa điểm hay lónh thổ cũng là một hợp phần quan trọng của bản sắc với ý nghĩa là gắn kết và ràng buộc.

+ Quyền lợi hay mối quan tõm

Thể hiện cơ sở vật chất của cỏc cộng đồng như tài nguyờn, nguồn của sức khỏe và cỏc mối quan hệ tài sản nhưng núi chung quyền lợi hay mối quan tõm cú liờn quan đến tài sản như ruộng đất và tiền bạc. Trong đú quyền sở hữu đúng vai trũ quyết định. Quyền sở hữu thể hiện ở cơ sở vật chất, uy tớn, thanh thế và quyền lực. Tất cả đều thể hiện cỏc mối quan hệ. Cơ sở vật chất cũng liờn quan đến cõu hỏi: ai là người cú quyền tiếp cận tài nguyờn, ai khụng. Uy tớn và thanh thế liờn quan đến ai

chiếm được sự quý trọng, cũn quyền lực liờn quan đến ai kiểm soỏt hoạt động của ai.

+ Luật tục

Liờn quan đến xõy dựng luật và tiờu chuẩn đạo đức được dựng lờn dựa trờn tương tỏc của mọi người và sự sản sinh của những quyền lợi hay mối quan tõm của cộng đồng. Luật tục thể hiện luật dựa trờn tiờu chuẩn đạo đức trong đời sống hàng ngày và sự kỳ vọng vào hành vi được gắn liền với những tiến trỡnh tổ chức. Luật tục cú hai mối quan hệ về sản sinh và tự trị đối với rất nhiều mối quan hệ dựa trờn quan hệ quyền lợi đó được nờu ở trờn. Với nghĩa rộng chức năng của luật tục thể hiện tớnh tự trị cao trong việc hỡnh thành cuộc sống cộng đồng nụng thụn. Luật tục thỏa món 3 yờu cầu trong hỡnh thành xó hội: tớnh cú thể dự đoỏn (làm theo đỳng thể thức trong mối tương tỏc), kế thừa (bảo tồn truyền thống) và an toàn (sản sinh của con người và tổ chức xó hội). Những tiờu chuẩn luật tục trong cỏc cộng đồng cũng khỏc nhau ở những địa phương khỏc nhau. Luật tục cú thể liờn quan đến đạo đức cỏ nhõn như tinh thần trỏch nhiệm, lũng trung nghĩa. Luật tục bao hàm mối tương tỏc như tớnh dễ gắn kết hay tớnh dị biệt được thể hiện lõu đời trong cộng đồng. Nhưng ta cú thể phõn biệt mức độ luật tục cho cả cộng đồng, một định hướng mang tớnh chất nhúm nú được lồng vào những kỳ vọng mà cỏc thành viờn của cộng đồng tham gia vào những hoạt động mang tớnh chất toàn cộng đồng hoặc chia sẻ nguồn tài nguyờn của

họ với những người khỏc (giỳp đỡ lẫn nhau). Luật tục cũng là những gỡ được trụng

đợi nhưng cũng là những gỡ khụng thể chịu đựng. Cơ chế kiểm soỏt xó hội như khai trừ hoặc tẩy chay cũng là những thành tố quan trọng trong cấu trỳc luật tục của cỏc cộng đồng.

+ Bản sắc

Bản sắc liờn quan đến ý niệm cộng đồng ở trong tõm trớ. Trong ý tưởng này thỡ cộng đồng đựoc xem như con đường hai chiều. Trước hết là cỏch mà cỏc thành viờn cộng đồng tự nhỡn mỡnh, đặc biệt là chỗ nào cộng đồng phự hợp với sự phụ thuộc của bản thõn họ. Thứ hai là bản sắc tập thể -- và cơ quan -- kết hợp truyền thống chung với tỡnh cảm. Cỏi tụi được hỡnh thành từ hai tập hợp của bản sắc: ý

nghĩa cốt lừi của cỏi tụi số ớt và một tập hợp của cỏi tụi số nhiều. Cỏi tụi số nhiều cú mối quan hệ cú tớnh chất mở rộng, luụn biến đổi trong đú chỳng ta bị ràng buộc vào một nhúm mà ta phải phụ thuộc. Điều cốt lừi là cỏi tụi bờn trong nú giỳp tỡm ra lối qua một mớ rắc rối của cỏc mối quan hệ nhưng chớnh nú cũng mang tớnh chất phản ảnh và mở rộng như một hậu quả của những bản sắc mà trong đú nú bị làm mờ nhạt. Bản sắc cũng liờn quan đến tinh thần tập thể, tỡnh cảm tập thể, những truyền thống và giỏ trị được chia sẻ, dĩ vóng và ý thức của địa phương. Trong phạm vi cộng đồng, bản sắc tập thể tương đồng với cộng đồng là một thể thống nhất, nú rộng hơn bản sắc trong nội bộ họ hàng rất khỏc nhau. Bản sắc tập thể cú tớnh chất nổi bật bắt nguồn từ “bộ nhớ” tập thể và những truyền thống và nghi thức được chia sẻ. Điều quan trọng hơn cả là bản sắc tập thể cú một thực tế nổi bật khi nú được nối kết một cỏch cú ý thức làm cơ sở cho hành động tập thể.

* Cỏc tổ chức cộng đồng ở Việt Nam.

Cỏc tổ chức cộng đồng ở Việt nam ngày càng phỏt triển. Về tổ chức xó hội - nghề nghiệp, hiện cú khoảng trờn 40 hội và hàng trăm trung tõm hoạt động trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ. Cỏc tổ chức này đó đúng gúp ý kiến xõy dựng cỏc chớnh sỏch, luật phỏp về bảo vệ mụi trường, nhu Luật Bảo vệ mụi trường, Kế hoạch Hành động đa dạng sinh học, Chiến lược Bảo vệ mụi trường quốc gia,... đó thực hiện nhiều hoạt động tại cỏc địa phương trong cả nước, thụng qua cỏc đề tài nghiờn cứu, cỏc dự ỏn phỏt triển trong cỏc lĩnh vực sản xuất, xó hội và bảo vệ mụi trường. Thớ dụ, Hội Khoa học Kỹ thuật Lõm nghiệp Việt Nam đó thực hiện nhiều dự ỏn bảo vệ rừng và xõy dựng cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn.

Cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội, như Hội Nụng dõn Việt nam, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, cú hệ thống tổ chức từ trung ương tới cơ sở, nờn phỏt huy được vai trũ quan trọng trong việc huy động hội viờn cựng nhõn dõn địa phương thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ mụi trường tại địa phương.

Cộng đồng địa phương là nguồn đúng gúp ý kiến cho cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước và cỏc dự ỏn đầu tư, là người thực hiện, người kiểm tra giỏm sỏt

cộng đồng. Cộng đồng địa phương cũng là cơ sở để thực hiện xó hội húa cụng tỏc bảo vệ mụi trường, thực hiện chủ trương dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra, phỏt huy dõn chủ từ cơ sở.

Cộng đồng dõn cư ven biển là những người sống ở những dải đất hẹp hay trờn mặt nước dọc theo một đường biến động nơi biển gặp đất liền. Những cộng đồng ven biển cú nguồn thu nhập đa dạng nhưng đều cú mối đe dọa nghiờm trọng về an ninh lương thực. “Biển đó nuụi sống con người từ xa xưa. Chỳng ta đó đối xử tồi với mún quà tặng này. Nú khụng cũn cung cấp những gỡ nú cú thể. Nếu chỳng ta đối xử tốt, biển sẽ đỏp ứng và cỏc cộng đồng dõn cư vựng ven biển lại cú thể sống bền vững”. Việc khuyến khớch cộng đồng tham gian khai thỏc và quản lý bền vững RNM tại cỏc vựng ven biển đang được cỏc cấp cỏc ngành hết sức quan tõm trong giai đoạn này.

Quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng là một khỏi niệm rộng và đa nghĩa theo tớnh ứng dụng của nú trong thực tiễn, đề cập sự tham gia của cỏc cộng đồng cú lợi ớch liờn quan trong quản lý tài nguyờn đất và nước, rừng và động vật hoang dó và nguồn lợi thủy sản.

Nguyờn tắc cốt lừi của quản lý tài nguyờn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, dự tồn tại dưới hỡnh thức nào, vẫn là sự tham gia của cộng đồng trong việc lập kế hoạch quản lý và bảo vệ, duy trỡ sự phỏt triển bền vững của hệ sinh thỏi rừng ngập mặn mà cộng đồng được hưởng lợi. Theo Molle (2005), sự tham gia này cú thể được xem như một cụng cụ (để quản lý tốt hơn) hoặc một quỏ trỡnh (để trao quyền cho cộng đồng).

Dưới đõy là một số nguyờn tắc chi phối hỡnh thức quản lý tài nguyờn dựa vào

cộng đồng đó được thừa nhận

* Tăng quyền lực

- Sự tăng quyền lực là sự phỏt triển của sức mạnh (quyền lực) thực hiện việc kiểm soỏt quản lý nguồn tài nguyờn và thể chế để nõng cao thu nhập đảm bảo việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyờn mà cỏc cộng đồng phụ thuộc. Việc này thường được thực hiện cựng với những cơ quan chớnh thức của chớnh phủ.

- Bằng việc tăng cường sự kiểm soỏt và tiếp cận của cộng đồng đối với cỏc nguồn tài nguyờn sẽ tạo ra cơ hội tớch luỹ lợi ớch kinh tế địa phương. Cỏc tổ chức dựa vào cộng đồng quản lý tốt nguồn tài nguyờn cũng thể được cụng nhận như những người cộng tỏc hợp phỏp trong việc quản lý tài nguyờn. Sự tăng quyền lực cũng cú nghĩa là xõy dựng nguồn nhõn lực và khả năng của cộng đồng để quản lý cú hiệu quả nguồn tài nguyờn của họ theo cỏch bền vững.

* Sự cụng bằng

- Nguyờn tắc cụng bằng gắn liền với nguyờn tắc tăng quyền lực. Sự cụng bằng cú nghĩa là sự bỡnh đẳng giữa mọi người và mọi tầng lớp đối với những cơ hội. Tớnh cụng bằng chỉ cú thể đạt được khi những người là đối tượng thiệt thũi trong cộng đồng cũng cú quyền tiếp cận bỡnh đẳng đối với những cơ hội tồn tại để phỏt triển, bảo vệ và quản lý cỏc nguồn tài nguyờn.

- Quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng cũng đảm bảo tớnh cụng bằng giữa thế hệ hiện tại và tương lai bằng việc tạo ra những cơ chế cú thể bảo đảm cho việc bảo vệ và bảo tồn tài nguyờn để sử dụng trong tương lai.

* Phỏt triển bền vững

- Quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng thỳc đẩy những kỹ thuật và thực hành khụng chỉ để phự hợp những nhu cầu về kinh tế, xó hội, văn hoỏ của cộng đồng mà cũn là hợp lý về mặt sinh thỏi. Do đú những kỹ thuật phải thừa nhận sức chịu đựng và tiếp thụ của nguồn tài nguyờn và hệ sinh thỏi.

- Sự phỏt triển bền vững cú nghĩa là phải cõn nhắc, nghiờn cứu trạng thỏi và bản chất của mụi trường tự nhiờn trong khi theo đuổi sự phỏt triển kinh tế mà khụng làm tổn hại đến phỳc lợi của thế hệ tương lai.

* Tụn trọng tri thức truyền thống, bản địa

Quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng thừa nhận giỏ trị của tri thức và hiểu biết bản địa. Nú khuyến khớch sự chấp nhận và sử dụng những tri thức truyền thống bản địa trong quỏ trỡnh và hoạt động khỏc nhau của mỡnh.

Quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng thừa nhận vai trũ độc đỏo và sự đúng gúp của nam và nữ giới trong lĩnh vực sản xuất và tỏi sản xuất. Quản lý tài nguyờn dựa vào cộng đồng thỳc đẩy cơ hội bỡnh đẳng của cả hai giới trong sự tham gia cú ý nghĩa vào việc quản lý tài nguyờn.

Quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng là một quỏ trỡnh cú sự tham gia, trong đú cộng đồng chớnh là trung tõm của hệ thống quản lý rừng ngập mặn cú hiệu quả. Sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng và phụ thuộc vào bối cảnh địa phương, quy mụ của cộng đồng, luật phỏp nhà nước, thể chế và năng lực địa phương.

Vỡ sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng về cả hỡnh thức và mức độ, cho nờn rất khú để núi mụ hỡnh nào về quản lý tài nguyờn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở Việt Nam (hay ở nước khỏc) là tốt nhất, vỡ mỗi mụ hỡnh thớch ứng cho một cộng đồng cụ thể với những đặc trưng riờng về dõn cư, địa lý, thể chế và văn húa. Để xem xột mức độ thành cụng của một mụ hỡnh quản lý tài nguyờn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng, cần phải cú cỏc tiờu chớ và chỉ số đỏnh giỏ cụ thể.

Về lý thuyết, những tiờu chớ cơ bản để đỏnh giỏ một mụ hỡnh núi trờn cú thể bao gồm: việc thực hiện, tớnh bền vững và lợi ớch thu được. Mỗi tiờu chớ lại cú cỏc chỉ số cụ thể. Tuy nhiờn, để vận dụng được vào thực tế một cỏch hiệu quả nhất thỡ cần cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc tiờu chớ và cỏc bờn liờn quan trong mụ hỡnh này. Mặt khỏc, việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh quản lý hiệu quả rừng ngập mặn cần phải hướng tới sự phỏt triển bền vững, nhằm đỏp ứng được nhu cầu hiện tại và đảm bảo khụng làm phương hại đến khả năng đỏp ứng đũi hỏi của thế hệ tương lai.

CÁC BƯỚC CHÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG THAM GIA VÀO DỰ ÁN BẢO TỒN [Isobel w. Heathcote, 1998]

Hiểu biết về dự ỏn

Đồng thuận về thay đổi

Mụ tả đặc trưng của hệ thống

Xỏc định mục tiờu của cộng đồng

Xõy dựng phương ỏn thay thế cho thay đổi

Tuyển chọn cỏc phương ỏn thay thế thớch hợp

ễn định cỏc thay đổi

Duy trỡ và giỏm sỏt 2.3. Phương phỏp nghiờn cứu

2.3.1 Cỏc phương phỏp nghiờn cứu.

+ PRA và cỏc cụng cụ của phương phỏp này như phỏng vấn những người cung cấp thụng tin chớnh, SWOT, sơ đồ VENN, phõn tớch cỏc bờn liờn quan...)

+ Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập cỏc văn bản đó cụng bố: Cụng ước ĐDSH của Liờn Hiệp Quốc, luật, nghị định, quyết định... được cụng bố liờn quan đến quản lý tài nguyờn Rừng ngập mặn tại Việt nam cũng như tại xó Hưng Hũa. Cỏc bỏo cỏo hàng năm về kinh tế - xó hội, về Tài nguyờn - mụi trường và cỏc văn bản liờn quan của xó Hưng Hũa. Cỏc bỏo cỏo của Ban quản lý rừng phũng hộ, Ban quản lý đờ 42, cỏc nghiờn cứu đó được thực hiện về RNM ở Hưng Hũa...

+ Nghiờn cứu thực địa: sử dụng phương phỏp Đỏnh giỏ Nụng thụn cú sự tham gia (PRA) nhằm thu thập cỏc thụng tin định tớnh cũng như định lượng.

2.3.2Cỏc cụng cụ được sử dụng

* Phỏng vấn cấu trỳc (phỏng vấn theo phiếu điều tra đó đước chuẩn bị sẵn từ trước), phỏng vấn bỏn cấu trỳc (phỏng vấn theo list định hướng cỏc vấn đề sẽ phỏng vấn từ trước cũn một số nội dung, thụng tin sẽ được bổ sung lỳc phỏng vấn trực

quan trọng mà trong lỳc phỏng vấn cấu trỳc và bỏn cấu trỳc khụng dủ thời gian hoặc chưa cú cơ hội để khai thỏc). Những người cung cấp thụng tin chớnh: người sống lõu năm tại địa phương, người cú uy tớn trong cộng đồng, người cú kinh nghiệm, ngư dõn. Cỏc bờn liờn quan đến RNM như chớnh quyền địa phương, Hạt kiểm lõm thành phố, Ban QL đờ 42, Doanh nghiệp, cỏc hộ dõn liờn quan đến RNM.

Điểm điều tra được chọn ở 6 xúm, là những xúm cú sinh kế của cộng đồng ớt nhiều liờn quan trực tiếp đến tài nguyờn rừng ngập mặn Hưng Hũa

Một phần của tài liệu Dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu quả một số giải pháp quản lý rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)