Mã bài Tên bài Loại
bài dạy Địa điểm
Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Bài mở đầu Lý thuyết Lớp học 1 1 MĐ 05-01 Quản lý môi trường Tích hợp Lớp học/ Cơ sở nuôi ba ba 35 5 29 1 MĐ 05-02 Phòng bệnh Tích hợp Lớp học/ Cơ sở nuôi ba ba 16 4 12 MĐ 05-03 Chẩn đoán và trị bệnh Tích hợp Lớp học/ Cơ sở nuôi ba ba 24 6 17 1
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành
4.1. Bài1: Quản lý môi trường 4.1.1. Bài tập 1:
Xác định độ trong - màu nước, nhiệt độ, pH, ôxy hòa tan, H2S, NH3
trong ao nuôi ba ba cụ thể. - Nguồn lực:
+ Cơ sở nuôi ba ba: 01 + Máy bơm nước: 03 chiếc + Máy đo pH: 03 chiếc
+ Máy đo ôxy hòa tan: 03 chiếc
+ Bộ kiểm tra nhanh (pH, ôxy, H2S, NH3): 03 bộ + Cốc thủy tinh: 6 chiếc
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 7-10 học viên. - Thời gian thực hiện: 9 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: Bản tường trình gồm: Ngày thu mẫu:
Thời gian thu mẫu: Địa điểm thu mẫu: Nhóm thu mẫu: Nhận xét:
+ Nguồn nước: + Đặc điểm ao:
Chỉ tiêu Sáng Chiều Trung bình Ghi chú
Nhiệt độ nước Độ trong Màu nước pH NH3 DO H2S
4.1.2. Bài tập 2:
Với các chỉ số môi trường xác định được ở bài tập 1, môi trường đó có phù hợp với nuôi ba ba không? Xử lý các yếu tố môi trường đó.
- Nguồn lực:
+ Cơ sở nuôi ba ba: 01 + Vôi: 300 kg
+ Thuốc tím: 3 kg
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 7-10 học viên. - Thời gian thực hiện: 12 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm:
+ Môi trường sau khi xử lý có các thông số phù hợp với ba ba. 4.2. Bài 2: Phòng bệnh
4.2.1. Bài tập 1:
Hãy tính lượng vôi cần bón trong quá trình cải tạo và bón định kỳ vào ao nuôi ba ba có diện tích 300 m2, độ sâu mực nước trung bình là 1,5 m. Biết rằng khi cải tạo ao bón với lượng 10 kg/100m2 và bón định kỳ với lượng 1,5 kg/100m3 nước. Thực hiện bón vôi vào ao nuôi.
- Nguồn lực:
+ Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 bộ + Thuyền: 01chiếc
+ Cân: 01 chiếc + Ao nuôi ba ba: 1 + Vôi: 25 kg
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 7-10 học viên. - Thời gian thực hiện: 6 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: bản tường trình: + Lượng vôi bón cải tạo.
+ Lượng vôi bón định kỳ. + Thao tác bón vôi.
4.2.2. Bài tập 2:
Tính lượng thuốc tím cần dùng để tắm cho ba ba giống trong chậu với thể tích nước là 20l. Biết rằng nồng độ thuốc tím dùng để tắm là 3 g/m3 nước. Thực hiện biện pháp tắm cho ba ba.
+ Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 bộ + Thuyền: 01chiếc
+ Cân: 01 chiếc + Ao nuôi ba ba: 1 + Thuốc tím: 3 g
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 7-10 học viên. - Thời gian thực hiện: 6 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: + Lượng thuốc tím cần dùng. + Thao tác tắm cho ba ba.
4.3. Bài 3: Chẩn đoán và trị bệnh
Bài tập: Thu mẫu ba ba bệnh, chẩn đoán và trị bệnh ở mô hình nuôi ba ba tại địa phương.
- Nguồn lực:
+ Quần lội nước, áo mưa, ủng: 03 bộ + Thuyền: 01chiếc
+ Chuyên gia kỹ thuật + Ba ba bị bệnh: 3 con
- Cách thức thực hiện: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 7-10 học viên. - Thời gian thực hiện: 18 giờ.
- Tiêu chuẩn sản phẩm: + Thu được ba ba bệnh. + Chẩn đoán được bệnh. + Xử lý được bệnh.
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Quản lý môi trƣờng 5.1. Bài 1: Quản lý môi trƣờng
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nắm kiến thức về phương pháp xác định các yếu tố môi trường
- Mức độ hiểu biết
- Thực hiện xử lý các yếu tố môi trường
- Quan sát
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nắm kiến thức về biện pháp phòng bệnh cho ba ba.
Mức độ hiểu biết
- Thực hiện biện pháp phòng bệnh: bón vôi vào ao, tắm cho ba ba
Quan sát
5.3. Bài 3: Chẩn đoán và trị bệnh
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Nắm kiến thức về các dấu hiệu bệnh lý của ba ba
Mức độ hiểu biết
- Thực hiện chẩn đoán bệnh Căn cứ vào kết quả chẩn đoán - Thực hiện xử lý bệnh Căn cứ vào kết quả xử lý
VI. Tài liệu tham khảo
1. www.vietlinh.com.vn/kythuat/kythuatthuysan.html 2. www.2lua.vn
3. www.baba.com.vn
4. Tạ Thành Cấu, Cẩm nang nuôi ba ba giống và ba ba thương phẩm, nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2011.
5. Ngô Trọng Lư, Nguyễn Kim Độ, Nguyễn Thị Vĩnh, Kỹ thuật nuôi tăng sản ba ba, ếch, lươn, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2001.
6. Lê Văn Thắng & Ngô Chí Phương, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi đặc sản, NXB Nông nghiệp, năm 2007.
7 Vụ nghề cá, Tổng kết kỹ thuật nuôi ba ba ở Việt Nam, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 1998.
8. Trung tâm khuyến ngư quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thuỷ sản nước ngọt, nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2005.
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn Việt - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy
sản
2. Phó chủ nhiệm: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Thƣ ký: Ông Nguyễn Hữu Loan - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy
sản
4. Các ủy viên:
- Ông Lê Văn Thắng, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ông Ngô Thế Anh, Phó trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ông Bùi Quang Tề, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I
- Ông Đỗ Văn Sơn, Giảng viên Trường Cao đẳng Thủy sản./.
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Bà Lê Thị Minh Nguyệt - Phó hiệu trưởng Trường Trung học Thủy sản
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3. Các ủy viên:
- Bà Đặng Thị Minh Diệu - Phó trưởng khoa Trường Trung học Thủy sản
- Ông Thái Thanh Bình - Trưởng phòng Trường Cao đẳng Thủy sản - Ông Nguyễn Văn Buội - Phó trưởng phòng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre./.