Biện pháp tuyên truyền giáo dục

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước trên địa bàn xã Đông Hải - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh. (Trang 73)

Hiện nay ý thức và trình độ hiểu biết của người dân còn thấp nên đó cũng là một trong nhưng nguyên nhân quan trọng gây lên ô nhiễm môi trường nói chung mà môi trường nước nói riêng. Do vậy biện pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết của người dân có một ý nghĩa quan trọng trong việc

giảm thiểu ô nhiễm môi trường hiện nay. Các biện pháp tuyên truyền giáo dục có thể áp dụng các hình thức cụ thể như sau:

- Sử dụng phổ biến các phương tiện truyền thong đại chúng để nâng cao ý thức người dân như: Tuyên truyên qua radio, loa phát thanh ở các thôn( xóm), tờ rơi,…

- Tổ chức các hoạt động như: Ngày môi trường, ngày nước sạch,… - Tuyên truyền để người dân hiểu rõ mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe con người.

- Cần tuyên truyền rộng rãi và hướng dẫn để người dân tham gia vào việc xây dựng các công trình xử lý nước trước khi đưa vào sử dụng

- Tuyên truyền để người dân nắm rõ tầm quan trọng của nước và tác hại của ô nhiễm nguồn nước với sức khỏe để từ đó họ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Xã Đông Hải trước những tác động mạnh mẽ của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tăng trưởng kinh tế cáo, cùng với sự gia tăng dân số, lao động ở khu vực thành thị và khai thác tài nguyên, khoáng sản ở vùng nông thôn, miền núi tạo nên những áp lực làm môi trường suy giảm.

Từ kết quả phân tích đánh giá hiện trạng môi trường nước trên địa bàn xã Đông Hải, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đạt được kết quả sau:

Thông số pH đạt từ 6,5 – 7,2 nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

Hàm lượng BOD và COD ở một sốđiểm còn vượt quá giới hạn A2 của QCVN 08:2008/BTNMT

Hàm lượng TSS, nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08:2008/BTNMT

Trên địa bàn xã vẫn chưa có hệ thống nước máy cung cấp cho người dân. Đa số người dân sử dụng nước giếng khoan và giếng đào chiếm 95,5% còn lại là dùng nước khác.

Hiện trạng quản lý chất lượng nước trên địa bàn xã Đông Hải, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh còn mang nặng tính chất tự phát. Việc xử lý nước thải hầu hết là chưa thực hiện, người dân thường cho nước thải chảy tự do ra vườn, việc làm này gây ảnh hưởng trực tiếp đến vệ sinh môi trường và lâu dài ảnh hưởng đến nguồn nước dưới đất, chưa có cấp chính quyền địa phương. Trước tình hình này cần có biện pháp khắc phục để đảm bảo sức khỏe cho người dân ở các khu vực và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người dân.

5.2. Kiến nghị

5.2.1. Về phía nhà nước

- Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra kênh rach, sông…

- Hạn chế hoặc nên khắc phục tình trạng đưa nước thải và chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch.

- Quản lý nghiêm ngặt các công trình khải thác nước dưới đất qui mô gia đình đến khai thác công nghiệp. Cần sử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung.

- Xây dựng các hệ thống xử lý nước với quy mô nhỏ cho từng khu vực. - Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho các khu vực ở cuối đường ống. Đặt bơm tăng áp ở cuối đường ống.

5.2.2.Về phía người dân

- Cần nâng cấp giáo dục cho người dân về việc bảo vệ môi trường nước dưới đất, những hạn chế thải các chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước một cách bừa bãi.

- Tăng cường hơn nữa việc giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên nói chung trong đó có môi trường nước nói riêng của người dân lúc còn trẻ, như đưa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thông hoặc có nhiều các công trình thanh niên.

- Người dân cần được học tập về luật bảo vệ môi trường, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài nguyên nước và một số văn bản luật có liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I . Tiếng Việt

1. Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “Nước sạch và vệ sinh môi trường vấn đề của

toàn xã hội”, Tạp chí môi trường và cuộc sống, Hội nước sạch – Môi

trường Việt Nam, Tr.3.

2. Vòng tuần hoàn nước. “http://123doc.vn/document/29704-vong-tuan-

hoan-nuoc.htm” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Trần Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác than tới môi trường nước thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều,

tỉnh Quảng Ninh, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

4. Thu Trang (2006), “ Tạp chí môi trường và cuộc sống”, Không để nguồn nước sạch bị ô nhiễm, Hội nước sạch – Môi trường Việt Nam, Tr.2. 5. Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa.

6. Tài nguyên nước và vẫn đề ô nhiễm môi trường nước http://tailieu.vn/xem- tai-lieu/tai-nguyen-nuoc-va-van-de-o-nhiem-nuoc.375596.html

7. Quốc Hội nước CHXHCNVN 2005, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005,

NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

8. Nước đóng vai trò quan trọng như thế nào?

http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nước_đóng_vai_trò_quan_trọn g_như_thế_nào%3F

9. Nguyễn Việt Tôn (2007) “Hiệu quả thiết thực từ chương trình nước

sạch”, Tập chí nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ nông

nghiệp và phát triển nông thôn.

10.Minh Tự (2012), “Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam”,

12.Lê Văn Khoa, Hoàng Xuân Cơ (2004), “ Chuyên đề nông thôn Việt Nam”, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội.

13.Hà Văn Khối, (2005), Giáo trình Quy hoạch và quản lý nguồn nước, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

14.Dư Ngọc Thành (2006), Quản lý tài nguyên nước, Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

15.Cao Liêm, Trần Đức Viên, (1990), Giáo trình Sinh thái học nông ngiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

II. Tiếng Anh

16.FAO, (1994), Water harvesting for improved agricultural production. Water- Reports-Rome.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA XÃ ĐÔNG HẢI – HUYÊN TIÊN YÊN.

Thi gian phng vn: Ngày…… tháng…… năm 2014. Người phng vn:LÊ VĂN DŨNG.

Phn I. THÔNG TIN CHUNG:

1.Họ tên người cung cấp thông tin:... Chữ ký... 2.Nghề nghiệp:...tuổi...giới tính... Trình độ văn hoá...Dân tộc………... 3.Địa chỉ:Thôn...Xã: Đông Hải. Huyện: Tiên Yên. Tỉnh: QuảngNinh………..

Phần II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN:

1.Gia đình Ông (Bà),Anh (Chị) lấy nước sạch từ đâu?.

• Dùng cho ăn uống :

Nước thủy cục Nước kênh rạch/song, suối Nước mưa Nước giếng Nước khác…………..

• Dùng cho tắm giặt và những mục đích khác :

Nước thủy cục Nước kênh rạch/song, suối Nước mưa Nước giếng Nước khác………….. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Dùng cho sinh hoạt khác ( chăn nuôi, trồng trột,…): Nước sông. Nước ao/hồ.

Nước giếng khoan. Nước giếng đào. Nước máy. Nước mưa.

2. Gia đình Ông(Bà), Anh(Chị) có thường hay thiếu nước sử dụng không ?. Có. Không.

3. Theo Ông(Bà),Anh(Chị) chất lượng nước mà gia đình Ông(Bà) Anh(Chị) đang sử dụng như thế nào :

Tốt. Tạm ổn.

Kém.

4. Lượng nước sử dụng trong một ngày là bao nhiêu?

• Trả lời:……….

• Lượng nước sử dụng có ổn định hay không?. Có. Không.

Khác……….(có dùng them loại nước nào khác không). 5. Ở khu vực Ông(Bà),Anh(Chị) có công ty cấp nước nào khác không. Không. Có.

Có thì công ty nào:……….

6. Đánh giá cảm quan của Ông(Bà),Anh(Chị) về chất lượng nguồn nước: Hoàn toàn yên tâm.

Tạm yên tâm. Không yên tâm.

7.Chất lượng nước Ông(Bà),Anh(Chị) đang sử dụng: Ngọt.

Lợ. Mặn.

8. Các biện pháp cải thiện nguồn nước:

• Thực hiện các biện pháp lấy mẫu xét nghiệm.để kiểm tra chất lượng nước:

Được.

• Giữ gìn vệ sinh chung, để không làm ảnh hưởng đến nguồn nước đang sử dụng:

Được.

Không được.

• Có nên sử dụng biện pháp cấp nước tập chung ở các khu dân cư đông không:

Có. Không.

• Ý kiến khác……….

9. Những khó khăn của Ông(Bà), Anh(Chị) về vấn đề nước sinh hoạt?. ……… ……… 10. Những mong muốn của Ông(Bà),Anh(Chị) đối với vấn đề cấp nước ở địa phương?.

……… ……….

11. Những ý kiến, đề xuất của Ông(Bà),Anh(Chị) để cải thiện nguồn nước cũng như tình hình cấp nước hiện tại của địa phương?.

……… ……….

Xin chân thành cám ơn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước trên địa bàn xã Đông Hải - huyện Tiên Yên - tỉnh Quảng Ninh. (Trang 73)