Việc thu thập dữ liệu và tài liệu là một công việc quan trọng cần thiết cho bất kỳ hoạt động nghiên cứu khoa học nào. Trong bài luận văn, tác giả đã thực hiện phƣơng pháp sƣu tầm và thu thập tài liệu từ các sách, báo, tạp chí, các số liệu, tài liệu của ngành, các báo cáo, các kết quả đã đƣợc tổng hợp của Cục Hải quan tỉnh Hà Giang, của tỉnh Hà Giang đã đƣợc công bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Các bƣớc nghiên cứu thiết kế luận văn nhƣ sau:
Bƣớc 1: Từ tên đề tài nghiên cứu đề xuất báo cáo nhà trƣờng để xác định dữ liệu cần thiết nghiên cứu đảm bảo thống nhất với đề tài lựa chọn.
Bƣớc 2: Xác định các tài liệu nghiên cứu liên quan đề tài đề xuất để tìm cơ sở lí luận, các khái niệm trong đề tài. Bƣớc này tập trung về tổng quan tài liệu nghiên cứu làm rõ các khái niệm của đề tài, tổng quát cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, từ đó định hƣớng thực hiện thu thập dữ liệu, tài liệu từ các báo cáo của Cục hải quan Hà Giang, các kết quả đánh giá của ngành và tham khảo một số đề tài luận văn có liên quan đến công tác chống thất thu thuế XNK hoặc chống thất thu thuế qua mã số hàng hoá XNK.
dữ liệu, tài liệu phục vụ giải quyết vấn đề nghiên cứu và hoàn thành mục tiêu của luận văn gắn với đề tài đề xuất và yêu cầu của Nhà trƣờng quy định.
Bƣớc 4: Thu thập tài liệu, xử lý, phân tích và tổng hợp thông tin, số liệu đánh giá thực trạng chống thất thu thuế qua mã số hàng hoá xuất nhập khẩu của Cục hải quan tỉnh Hà Giang nhằm xây dựng nội dung của đề tài nghiên cứu.
Bƣớc 5: Nghiên cứu các quy định hiện hành, các tài liệu và tìm hiểu các bài viết, bài nghiên cứu khoa học về một số định hƣớng của ngành hải quan để sàng lọc phục vụ cho đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu và nêu kết luận cho toàn bộ phần nghiên cứu;
Các nguồn tài liệu thứ cấp nhƣ: báo cáo thống kê định kỳ hàng năm, bài báo, tập san chuyên đề, tạp chí, biên bản hội nghị, báo cáo chuyên đề, thông tin internet, sách tham khảo, luận văn, luận án, thông tin thống kê, hình ảnh, video, băng cassette, tài liệu-văn thƣ, bản thảo viết tay…
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tài liệu thứ cấp là phƣơng pháp tiến hành thu thập thông tin dữ liệu, tài liệu sẵn có liên quan tới đối tƣợng nghiên cứu từ nguồn báo cáo hàng năm, các thông tin trên trang tin điện tử của ngành hải quan hoặc các bài viết đăng trên tạp trí nghiên cứu hải quan hoặc các đề tài liên quan đăng tải trên internet.
Dữ liệu thứ cấp có đặc điểm là chỉ cung cấp các thông tin mô tả tình hình, chỉ rõ qui mô của hiện tƣợng, không thể hiện đƣợc bản chất hoặc các mối liên hệ bên trong của hiện tƣợng nghiên cứu. Vì dữ liệu thứ cấp thu thập từ bên trong hoặc bên ngoài đều là những thông tin đã đƣợc công bố phục vụ cho mục tiêu nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu nên sẵn có, dễ thu thập nhƣng khó xác định độ chính xác/tin cậy.
Tại chƣơng 1, cơ sở dữ liệu đƣợc thu thập từ hệ thống các văn bản pháp luật, các nghiên cứu có liên quan làm căn cứ xác định khung lý luận về chống
thất thu qua mã số hàng hóa xuất nhập khẩu. Thông qua các số liệu thống kê, các báo cáo, các nghiên cứu đƣợc chắt lọc từ sách, báo, tạp chí liên quan đến chống thất thu thuế XNK, chống thất thu qua mã số hàng hóa xuất nhập khẩu, tham khảo phân tích báo cáo kết quả kiểm tra phát hiện ấn định thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu có tách riêng số liệu kết quả phát hiện và truy thu đối với sai phạm mã số hàng hóa XNK từ hai Cục hải quan tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Cao Bằng để xác định tồn tại hiện tƣợng của vấn đề nghiên cứu.
Tại chƣơng 3, khi viết về thực trạng chống thất thu qua mã số hàng hóa xuất nhập khẩu của Cục hải quan tỉnh Hà Giang từ năm 2009 - 2014, số liệu đƣợc trích từ nguồn báo cáo năm của Cục hải quan Hà Giang.
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu và tài liệu thứ cấp rất thuận lợi vì dễ thu thập đƣợc các tài liệu, thông tin về lĩnh vực hải quan và đảm bảo phù hợp với yêu cầu nghiên cứu trên cơ sở phân loại theo những tài liệu về lý luận, những tài liệu tổng quan về thực tiễn của Cục Hải quan Hà Giang, những tài liệu, thông tin của địa phƣơng tỉnh Hà Giang phục vụ cho nội dung nghiên cứu đặt ra.