L ỜI CAM ĐOAN
4.5. Kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn
Trong lý thuyết kinh tế về xuất khẩu thì khi có thay đổi trong tỷ giá thì trong ngắn hạn cầu xuất khẩu sẽ không thể thay đổi đồng thời với những biến
đổi trong tỷ giá được vì đa số hoạt động xuất khẩu được thực hiện thông qua các hợp đồng đã được ký kết từ trước và một phần cũng do thói quen tiêu dùng của người tiêu dùng.
Để có thể kiểm định ý kiến trên ta có thể dụng kết quả trong mô hình
VECM. Nhưng mô hình để kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn có thêm một biến số đó là hệ số hiệu chỉnh sai số EC-Error Corection. Hệ số này có ý nghĩa là một hệ số để điều chỉnh kết quả trong ngắn hạn về mức cân bằng trong dài hạn. Vì các biến trong mô hình đều dừng ở sai phân bậc 1, nên mô hình trong ngắn hạn có dạng: t t i t i i t i i i t SITC i i i t SITC i i t SITC EC EV YF RP Q Q 1 2 1 4, 1 2 1 3, , 2 1 2, , 2 1 1. 0 , ln ln ln ln (4.4)
47
Kết quả hồi quy mối quan hệ trong ngắn hạn được thể hiện tóm tắt như
sau (chi tiết xem phụ lục 7):
Bảng 4.4. Bảng kết quả hồi quy mối quan hệ trong ngắn hạn
Biến phụ thuộc Biến độc lập Hệ số Giá trị thống kê t D(LNQ03423) D(LNQ03423(-1)) 0.247470 1.45915 D(LNRP03423(-1)) -0.526223 -0.41783 D(LNYF(-1)) 2.288439 1.06389 D(EV(-1)) -0.060469 -0.30406 D(LNQ03423(-2)) -0.419179** -2.34489 D(LNRP03423(-2)) 1.288100 1.13351 D(LNYF(-2)) 0.813684 0.36581 D(EV(-2)) 0.190276 0.82961 EC(-1) -0.006111 -0.81559 D(LNQ03611) D(LNQ03611(-1)) 0.378271* 1.87977 D(LNRP03611(-1)) -2.602085*** -2.80757 D(LNYF(-1)) 0.007595 0.01391 D(EV(-1)) 0.063492 1.30481 D(LNQ03611(-2)) -0.050043 -0.32242 D(LNRP03611(-2)) -0.344637 -0.36204 D(LNYF(-2)) 0.683883 1.38348 D(EV(-2)) -0.114662** -2.55393 EC(-1) -1.303013*** -4.62776
48 D(LNQ03637) D(LNQ03637(-1)) -0.231320 -1.09739 D(LNRP03637(-1)) -0.940291 -1.15110 D(LNYF(-1)) -1.275403** -2.45271 D(EV(-1)) 0.005310 0.11280 D(LNQ03637(-2)) -0.030208 -0.18624 D(LNRP03637(-2)) -0.638722 -0.75708 D(LNYF(-2)) 0.502365 0.89916 D(EV(-2)) -0.031430 -0.59674 EC(-1) -0.305644* -1.73065
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả chạy mô hình VECM trên phần mềm Eview 6.0. Với: ***,**,* tương ứng với mức ý nghĩa 1%,5%,10%.
Căn cứ kết quả ước lượng trong bảng 4.4 ta thấy được rõ ràng biến
động trong tỷ giá hối đoái không có tác động đến lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong ngắn hạn điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kinh tế (Cụ thể là lý thuyết đường cong chữ J).
Bên cạnh đó cũng có thể thấy được trong ngắn hạn thì thu nhập nước ngoài cùng với giá tương đối cũng không ảnh hưởng đến lượng cầu xuất khẩu của Việt Nam.
Một điểm cần chú ý trong mô hình này là biến EC mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê. Điều này khẳng định lại một lần nữa là có mối quan hệ
trong dài hạn giữa các biến trong mô hình, và nó cũng thể hiện là trong ngắn hạn khi có cú sốc về tỷ giá thì xuất khẩu luôn được điều chỉnh về trạng thái cân bằng trong dài hạn.
49
Cuối cùng tác giả thực hiện kiểm định tính ổn định của các hệ số hồi quy trong mô hình và kết quả cho thấy các hệ số hồi quy là ổn định ở mức ý nghĩa 5% (Chi tiết xin xem phụ lục 8).
50
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
Mục tiêu của bài nghiên cứu này để khảo sát tác động của thay đổi tỷ
giá hối đoái đến lượng cầu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Mô hình được xây dựng với biến phụ thuộc là cầu xuất khẩu thủy sản được phân loại theo tiêu chuẩn SITC năm chữ số, và các biến độc lập là giá tương đối, thu nhập
nước ngoài và mức độ biến động trong tỷ giá. Sử dụng chuỗi dữ liệu thời gian theo quý từ quý I/2001 đến quý I/2013. Phương pháp nghiên cứu là sử dụng mô hình VECM để tìm ra mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn của các biến trong mô hình. Kết quả chính thu được như sau:
Các biến trong mô hình đều không dừng và dừng ở sai phân bậc 1.
Đồng thời các biến trong mô hình có mối quan hệ đồng liên kết. Độ trễ tối ưu
của mô hình là 2.
Kết quả kiểm định trong ngắn hạn cho thấy các biến giá tương đối, thu nhập nước ngoài và biến động tỷ giá không có tác động trong ngắn hạn đến nhu cầu xuất khẩu thủy sản.
Bên cạnh đó trong dài hạn thì giá tương đối không có tác động đến
lượng cầu xuất khẩu và từ đó cũng hàm ý cho nhà xuất khẩu về các chiến lược cạnh tranh phi giá và cạnh tranh giá cảđể cải thiện lượng xuất khẩu thủy sản.
Trong dài hạn thì thu nhập nước ngoài có tác động đến lượng cầu xuất khẩu nhưng mức độ và chiều hướng tác động đến cầu xuất khẩu là không giống nhau giữa các mặt hàng. Đáng chú ý là cầu xuất khẩu cá ngừ có mối quan hệ nghịch biến với thu nhập nước ngoài rất lớn. Điều này cho thấy rằng
51
để gia tăng xuất khẩu thủy sản cần chú trọng nhiều hơn đến thu nhập nước ngoài.
Cuối cùng độ co giãn của cầu xuất khẩu theo biến động tỷ giá hàm ý một mối quan hệ đồng biến giữa biến động tỷ giá và cầu xuất khẩu thủy sản trong dài hạn. Nhưng kết quả từ mô hình cho thấy rằng độ nhạy cảm của cầu xuất khẩu đối với biến động tỷ giá có mức độ không giống nhau giữa các mặt hàng.
Kết quả từ nghiên cứu cho thấy biến động tỷ giá không có tác động trong ngắn hạn đối với cầu xuất khẩu thủy sản, nhưng có tác động trong dài hạn kết quả này là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Bredin, Fountas và Murphy (2003).
Nhưng giá cả và thu nhập thực không có tác động đến cầu xuất khẩu thủy sản trong ngắn hạn, trong dài hạn thì chỉ có thu nhập thực có tác động
đến cầu xuất khẩu thủy sản nhưng mức độ và chiều hướng tác động không
đồng nhất giữa các mặt hàng. Kết luận này thì mâu thuẫn với nghiên cứu của
Tang và Wong (2007).
Tuy nhiên nghiên cứu cũng có những hạn chế sau:
Về nguồn dữ liệu: Do hạn chế về thời gian cũng như là tài chính nên số
liệu về sản lượng xuất khẩu thủy sản cũng như về giá thủy sản ở Việt Nam và Thế giới chỉ được thu thập trong khoảng thời gian ngắn (49 quan sát).
52
Bên cạnh tỷ giá, thu nhập nước ngoài và giá tương đối còn có nhiều yếu tố khác tác động đến cầu xuất khẩu thủy sản. Nhưng trong bài nghiên
cứu chưa đưa được hết các yếu tố này vào để phân tích.
Ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam bên cạnh thịtrường tỷ
giá chính thức còn có một thị trường giao dịch tỷ giá chợ đen, mà tác động của những giao dịch, giá cả của thịtrường này đến hoạt động xuất nhập khẩu hay cán cân thương mại không thể được đo lường và đề cập trong nghiên cứu này.
Về cơ cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam còn có rất nhiều mặt hàng tiềm năng khác. Nhưng trong nghiên cứu chỉ chọn ba mẫu mặt hàng thì
chưa thể đại diện hết cho tổng lượng hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Bên cạnh đó, thịtrường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là rộng khắp thế giới nên việc chỉ chọn ba nước Mỹ, Nhật Bản, Đức làm đại diện trong bài nghiên cứu này cũng chưa đánh giá đúng tác động thực sự của thay đổi trong tỷ giá đến cầu xuất khẩu thủy sản.
Ngoài ra, còn rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết có liên
quan đến mối quan hệ giữa biến động trong tỷ giá và xuất khẩu mà tác giả chưa tiếp cận được. Vì vậy, về cơ sở lý thuyết cũng như việc đánh
giá mối liên hệ này trong thực nghiệm chưa được chính xác và đầy đủ.
Với những hạn chế nêu trên, cùng với kết quả từ nghiên cứu tác giả có một số đề xuất vềhướng nghiên cứu trong tương lai:
Có thể nghiên cứu với mẫu bao gồm nhiều mặt hàng xuất khẩu, và nhiều quốc gia đối tác với Việt Nam, thời gian nghiên cứu dài hơn để
53
có thể đánh giá được một cách đầy đủ và tổng quan hơn về mối quan hệ
giữa biến đổi trong tỷ giá và cầu xuất khẩu.
Có thể kết hợp thêm nhiều yếu tố khác bên cạnh những yếu tố như thu
nhập thực, giá tương đối, và biến động tỷ giá để kiểm định tác đồng thời của những yếu tố này lên cầu xuất khẩu. Bên cạnh đó có thể
nghiên cứu tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu
hay cán cân thương mại của một nước thứ ba.
Có thể nghiên cứu tác động của tỷ giá lên xuất khẩu và /hoặc nhập khẩu, cán cân thương mại bằng việc sử dụng mô hình nghiên cứu mới hiện nay là mô hình ARDL. Mô hình này có lợi thế trong điều kiện: các biến độc lập không dừng cùng một bậc và số lượng quan sát tương đối nhỏ, và có thể kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn và cả dài hạn.
Ngoài ra, bên cạnh những thước đo biến động tỷ giá hiện có, có thể xây dựng một số thước đo mới cho biến số này hoặc là cải tiến những thước
đo hiện có để có thể đánh giá một cách chính xác và cụ thể hơn về tác
động của thay đổi tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu hay cán
54
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Danh mục tài liệu tiếng Việt:
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2013. Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam sau 05 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Báo cáo tóm tắt. Hà Nội, tháng 04 năm 2013.
2. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), 2013. Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam quý I năm 2013. Hà Nội, tháng 05 năm
2013.
3. Nguyễn Quang Hiệp, 2012. “Thành tựu và vai trò của Xuất khẩu đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và Lào”. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 7, trang 17. Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, tháng 11, 12 năm
2012.
4. Nguyễn Thị Mai, 2013. “Xuất - nhập khẩu Việt Nam: Những điểm "sáng - tối". Tạp chí tài chính, thứ sáu ngày 05 tháng 7 năm 2013. Địa chỉ
web: http://www.tapchitaichinh.vn/Xuat-nhap-khau/Xuat-nhap-khau-Viet- Nam-Nhung-diem-sang-toi/28211.tctc.
5. Nguyễn Thị Thu Hằng và cộng sự, 2010. “Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế, lựa chọn đểtăng trưởng bền vững”. Báo cáo
Thường niên Kinh tế Việt Nam, chương 4. Hà Nội, Nhà xuất bản Tri thức,
tháng 6 năm 2010.
6. Vũ Quốc Huy và cộng sự, 2013. “Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch và tác động đối với xuất khẩu”. Báo cáo nghiên cứu RS – 01. Hà Nội, Nhà xuất bản Tri Thức.
55
*Danh mục tài liệu tiếng Anh:
1. Andrea Mervar, 1993. Estimates of the traditional export and import demand functions in the case of Croatia. Croatian economic survey. - Zagreb, ISSN 1330-4860, ZDB-ID 12369512. - 1993, p. 79-93.
2. Arize, A.C. et al., 2000. Exchange-rate volatility and foreign trade: evidence from thirteen LDCs. Journal of Business and Economic Statistics, Vol.18 No.1, pp.10-17.
3. Augustine C. Arize, 2001. Traditional export demand relation and parameter instability: An empirical investigation. Journal of Economic Studies Volume: 28 Issue: 6 2001. Pages 378-396.
4. B. Bhaskara Rao and Rup Singh, 2005.Estimating export equations. Applied Economics Letters, Taylor and Francis Journals, vol. 14(11), pages 799-802.
5. Bahmani-Oskooee, M. and Hegerty, S.W., 2007. Exchange rate volatility and trade flows: areview article. Journal of Economic Studies, Vol.34 No.3, pp.211-55.
6. Bahmani-Oskooee, M. and Wang, Y., 2007. Impact of exchange rate volatility on commodity trade between US and China. Economic Issues, Vol.12 No.1, pp.31-52.
7. Bredin, D. et al., 2003. An empirical analysis of short-run and long run Irish export functions: does exchange rate volatility matter. International Review of Applied Economics, Vol. 17 No.2, pp.193-208.
8. De Vita, G. and Abbott, A., 2004. Real exchange rate volatility and US exports: an ARDL bounds testing approach. Economic Issues, Vol. 9 No.1, pp.69-78.
9. Dominique Desruelle and Alessandro Zanello, 1997. A Primer on the IMF's Information Notice System. IMF Working Paper WP97/71. Washington, DC: International Monetary Fund.
56
10. Jamal G. Husein, 2008. Traditional Export Demand Relation: A Cointegration and Parameter Constancy Analysis. International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies Vol. 5 No.2 2008.
11. Kai-Li Wang and Christopher B. Barrett, 2007. Estimating the Effects of Exchange Rate Volatility on Export Volumes. Journal of Agricultural and Resource Economics, August 2007, Volume 32, Number 2, pp. 225-255. 12. Khedhiri, Sami and Bouazizi, Tarek, 2007. Empirical analysis of the demand elasticity for tunisian exports. Applied Econometrics and International Development. Vol.7 No.1 PP.133-148.
13. KN Wong and TC Tang, 2008. The effects of exchange rate variability on Malaysia's disaggregated electrical exports. Journal of Economic Studies, Vol 35 No 2, pp 154-169.
14. Muhammad Aftab, 2012. Impact of exchange rate volatility on sectoral exports of Pakistan: an ARDL in vestigation. Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies. Vol.5 No.3 2012 PP.215-231.
15. Pham Thi Tuyet Trinh, 2012. The impact of exchange rate fluctuation on trade balance in short and long run. Working Paper Series, No.2012/23. Banking University of Hochiminh City Vietnam..
16. Saten Kumar, 2009. An empirical evaluation of export demand in China. Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies Vol. 2 No. 2, 2009 pp. 100-109.
17. Saten Kumar, 2011. Estimating Export demand equations in selected Asian countries. Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies. Vol.4 No.1 2011 PP.5-16
57
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Danh mục hàng xuất khẩu thủy sản phân loại theo tiêu chuẩn SITC năm chữ số
1. SITC 034.23 Cá ngừ đông lạnh 2. SITC 036.11 Tôm đông lạnh 3. SITC 036.37 Mực đông lạnh
PHỤ LỤC 2: Danh mục nguồn cung cấp dữ liệu trong luận văn
Sản lượng các mặt hàng thủy sản xuất khẩu (SITC 034.23; SITC 064.11; SITC 064.37), tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ, Nhật Bản, Đức, giá xuất khẩu các mặt hàng thủy sản của Việt Nam tính theo giá FOB, giá bán của hàng thủy sản tại các nước Mỹ, Nhật Bản, Đức được cung cấp bởi Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP)
GDP thực: lấy từ nguồn thống kê tài chính quốc tế của IMF - International Financial Statistics (IFS):
http://elibrarydata.imf.org/ViewData.aspx?qb=bb7da4718958c3dd3b0f92a3c 3d80ff7
Giá trị thương mại của Việt Nam với những quốc gia được lựa chọn vào rổ
tiền tệđể tính REER được lấy từ thống kê thương mại của IMF – Direction of Trade Statistics (DOTS):
http://elibrarydata.imf.org/ViewData.aspx?qb=ae44df86b6b6efeb43204d53ed f271fa
58
CPI của Việt Nam và các nước năm trong rổ tiền tệ để tính REER:
được lấy từ trang web:
http://www.rateinflation.com/consumer-price-index
http://www.tradingeconomics.com/country-list/inflation-rate
Tỷ giá danh nghĩa: được lấy từ trang web:
http://www.oanda.com/currency/converter/
Số liệu thống kê về GDP và sản lượng xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2001 đến nay: http://gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898- fdef1a92c072&px_db=03.+T%C3%A0i+kho%E1%BA%A3n+qu%E1%BB %91c+gia&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=03.+T%C3%A0i+kh o%E1%BA%A3n+qu%E1%BB%91c+gia%5cV_03.01.px&layout=tableVie wLayout1
Số liệu thống kê về kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của Viêt Nam: http://gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898- fdef1a92c072&px_db=08.+Th%C6%B0%C6%A1ng+m%E1%BA%A1i%2c +gi%C3%A1+c%E1%BA%A3&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid= 08.+Th%C6%B0%C6%A1ng+m%E1%BA%A1i%2c+gi%C3%A1+c%E1% BA%A3\V_08.09.px&layout=tableViewLayout1 http://gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898- fdef1a92c072&px_db=08.+Th%C6%B0%C6%A1ng+m%E1%BA%A1i%2c +gi%C3%A1+c%E1%BA%A3&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid= 08.+Th%C6%B0%C6%A1ng+m%E1%BA%A1i%2c+gi%C3%A1+c%E1% BA%A3\V_08.10.px&layout=tableViewLayout1
59 http://gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=8f161760-9ba0-4c6d-8898- fdef1a92c072&px_db=08.+Th%C6%B0%C6%A1ng+m%E1%BA%A1i%2c +gi%C3%A1+c%E1%BA%A3&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid= 08.+Th%C6%B0%C6%A1ng+m%E1%BA%A1i%2c+gi%C3%A1+c%E1% BA%A3\V_08.11.px&layout=tableViewLayout1
60
PHỤ LỤC 3: Bảng tính REER và EV – Và giá trị của các biến trong mô hình 2001 Q1 – 2002 Q4
GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI (USD)
Nước 2001 Q1 2001 Q2 2001 Q3 2001 Q4 2002 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 Australia 406,056,951 339,043,638 272,608,822 290,491,589 278,579,420 367,706,331 435,602,690 532,711,559 HongKong 207,589,265 195,352,436 236,198,809 215,697,489 223,568,459 258,411,868 316,685,036 346,334,637 China 680,511,505 861,265,900 808,607,585 673,215,010 586,866,606 872,693,868 979,408,770 1,238,130,756 Germany 291,950,373 234,073,175 314,768,092 277,705,360 301,973,114 283,633,535 340,976,840 360,516,512 Japan 1,038,119,983 1,209,986,473 1,243,729,376 1,201,065,169 1,006,750,849 1,174,080,198 1,279,611,933 1,481,257,020 Malaysia 199,764,169 183,810,606 186,530,367 231,518,857 221,881,256 301,713,917 240,369,198 267,135,629 Singapore 848,232,689 906,572,489 863,000,327 904,228,495 780,870,226 988,701,477 857,680,498 867,347,798 Thailand 292,930,742 300,565,809 264,927,657 256,647,792 241,360,160 288,117,377 324,034,064 328,988,399 USA 251,278,325 388,101,621 398,667,120 438,087,935 378,304,601 621,962,323 897,117,794 1,013,715,282 Korea 565,776,295 535,939,624 503,319,969 512,405,532 596,108,511 669,978,950 689,045,005 755,363,574 SUM 4,782,210,296 5,154,711,770 5,092,358,124 5,001,063,230 4,616,263,201 5,826,999,844 6,360,531,828 7,191,501,167
61 TỶ TRỌNG THƯƠNG MẠI