Hệ thống cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu, phương phỏp chuyờn gia

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 63)

- Hệ thống cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu - Phản ỏnh kết quả thu gom. + Chỉ tiờu về phõn loại: Phõn loại trong hộ dõn, + Phõn loại trong quỏ trỡnh xử lý, - Phản ỏnh hoạt động quản lý. + Số lớp tập huấn về bảo vệ mụi trường. + Số người dõn tham gia.

+ Sốđợt tuyờn truyền. - Phương phỏp chuyờn gia

Tham khảo, xin ý kiến của cỏc chuyờn gia về mụi trường của cỏc cơ quan ban ngành ( Sở Tài nguyờn mụi trường, phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện....). Tham khảo ý kiến của cỏc nhà khoa học, cỏc thầy cụ giỏo trong khoa Tài nguyờn và Mụi trường.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khỏi quỏt tỡnh trạng thu gom vận chuyển RTSH ở huyện Mỹ Hào

4.1.1 Ngun gc phỏt sinh rỏc thi sinh hot trờn địa bàn huyn M Hào

Huyện Mỹ Hào là trung tõm văn húa của huyện, lại nằm chọn trong vựng tam giỏc lưu thụng Hà Nội – Hải Phũng – Quảng Ninh. Chớnh vỡ thế mà kinh tế của huyện hiện nay rất phỏt triển, kộo theo đú là việc đời sống người dõn dần được cải thiện. Tuy nhiờn, đi cựng với đú thỡ lượng RTSH thải ra ngoài mụi trường cũng ngày càng gia tăng. Theo thống kờ của phũng tài nguyờn mụi trường huyện Mỹ Hào năm 2013 thỡ RTSH của huyện Mỹ Hào

được phỏt sinh từ những nguồn sau:

- Khu dõn cư: Rỏc thải phỏt sinh từ cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày trong cỏc hộ gia đỡnh, khu chung cư, khu cụng nghiệp, bến xe… Thành phần rỏc thải bao gồm thực phẩm dư thừa, lỏ cõy, bó trà, bao bỡ tỳi nilon, giấy cỏc loại, tro, xỉ than, đồ dựng điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, búng đốn, thuỷ tinh, đồ nhựa…). Ngoài ra cũn chứa chất thải độc hại bỏm trờn bề mặt rỏc như: chất tẩy rửa (bột giặt, nước rửa bỏt, chất tẩy trắng…), thuốc diệt cụn trựng….

- Khu thương mại, dịch vụ: Rỏc thải phỏt sinh từ cỏc hoạt động giao dịch, buụn bỏn của cỏc cửa hàng bỏch húa, nhà hàng ăn uống, khỏch sạn, văn phũng giao dịch, cỏc trạm sửa chữa, bảo hành... Thành phần chớnh bao gồm giấy, bỡa carton, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, đồđiện tử gia dụng… - Cơ quan, cụng sở, trường học: Rỏc thải phỏt sinh từ cỏc trường học, cụng sở, văn phũng cơ quan. Thành phần rỏc thải bao gồm giấy, bỡa carton, nhựa, tỳi nilon, thực phẩm thừa…

- Từ xõy dựng: Xõy dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xỏ, dỡ

bỏ cỏc cụng trỡnh cũ. Chất thải mang đặc trưng riờng trong xõy dựng: sắt thộp vụn, gạch vỡ, cỏc sỏi, bờ tụng, cỏc vụi vữa, xi măng, cỏc đồ dựng cũ khụng dựng nữa

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 56

- Dịch vụ cụng cộng của cỏc đụ thị: Vệ sinh đường xỏ, phỏt quan, chỉnh tu cỏc cụng viờn, biển bỏo và cỏc hoạt động khỏc,... Rỏc thải bao gồm cỏ rỏc, rỏc thải từ việc trang trớ đường phố.

- Chợ: Rỏc thải phỏt sinh từ cỏc hoạt động mua bỏn ở cỏc chợ, thành phần chủ yếu là rỏc hữu cơ bao gồm rau, củ, quả hư hỏng, thực phẩm hỏng, lụng gà, lụng vịt…

- Khu sản xuất, bến xe, bệnh viện, trạm y tế: Chất thải rắn sinh hoạt phỏt sinh chủ yếu từ cỏc hoạt động sinh hoạt của người dõn, cụng nhõn, cỏn bộ và bệnh nhõn. Thành phần chớnh là rau, quả thừa, thức ăn thừa, tỳi nilon, giấy…

- Cỏc quỏ trỡnh xử lý nước thải: Từ quỏ trỡnh xử lý nước thải, nước rỏc, cỏc quỏ trỡnh xử lý trong cụng nghiệp. Nguồn thải là bựn, làm phõn compost,... - Từ cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp: Bao gồm chất thải phỏt sinh từ

cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng, quỏ trỡnh đốt nhiờn liệu, bao bỡ đúng gúi sản phẩm,... Nguồn chất thải bao gồm một phần từ sinh hoạt của nhõn viờn làm việc.

- Từ cỏc hoạt động sản xuất nụng nghiệp: Nguồn chất thải chủ yếu từ cỏc cỏnh đồng sau mựa vụ, cỏc trang trại, cỏc vườn cõy,... Rỏc thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phõn gia sỳc, rỏc nụng nghiệp, cỏc chất thải ra từ trồng trọt, từ

quỏ trỡnh thu hoạch sản phẩm, chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp.

- Đường phố, khu cụng cộng: Rỏc thải phỏt sinh từ cỏc hoạt động dọn rỏc vệ

sinh đường phố, cụng viờn, khu vui chơi giải trớ, bựn cống rónh. Thành phần rỏc thải phỏt sinh chủ yếu là, lỏ cõy, cành cõy cắt tỉa, bao bỡ hàng hoỏ (tỳi nilon, vỏ hộp, đồ nhựa), bựn cống rónh, đất, cỏt…

4.1.2 Khi lượng rỏc thi phỏt sinh trờn địa bàn huyn M Hào

Khối lượng RTSH phỏt sinh hàng ngày phụ thuộc vào quy mụ dõn số, tỷ

lệ gia tăng dõn số, mức sống của người dõn và độ tăng trưởng kinh tế. Theo thống kờ của phũng tài nguyờn và mụi trường huyện thỡ khối lượng RTSH phỏt sinh của huyện Mỹ Hào từ năm 2011 đến năm 2013 được thể hiện qua bảng 4.1:

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 57

Bảng 4.1: Khối lượng RTSH phỏt sinh trờn địa bàn huyện Mỹ Hào trong 3 năm (2011 - 2013) STT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Tổng lượng RTSH phỏt sinh của huyện (tấn) 4.949.880 5.549.634 6.545.150 2 Lượng rỏc RTSH 1 ngày của huyện (tấn/ngày đờm) 13,56 15,20 17,93 3 Bỡnh quõn đầu người thải rỏc

trong 1 ngày (kg/người/ngày) 0,52 0,57 0,66

(Nguồn: Phũng tài nguyờn và mụi trường huyện Mỹ Hào)

Qua bảng 4.1 ta cú thể thấy lượng RTSH phỏt sinh của huyện Mỹ Hào tăng dần qua cỏc năm. Năm 2011 tổng lượng RTSH phỏt sinh của huyện là 4.949.880 tấn nhưng đến năm 2013 lờn tới 6.545.150tấn (tăng 159.527 tấn). nguyờn nhõn khiến khối lượng RTSH phỏt sinh tăng lờn là do sự gia tăng dõn số và sự phỏt triển của nhiều ngành nghề kinh doanh, buụn bỏn. Bờn cạnh sự

gia tăng khối lượng RTSH cũng làm cho bỡnh quõn đầu người thải rỏc trong một ngày của huyện cũng tăng theo. Năm 2011 bỡnh quõn 1 người thải ra là 0,52 kg/người/ngày, đến năm 2013 tăng lờn 0,66 kg/người/ngày.

Bảng 4.2. Khối lượng RTSH ở huyện Mỹ Hào tại nguồn phỏt sinh STT Nguồn thải Kh(t ối lượng ấn/ngày) T(%) ỷ lệ 1 Nhà dõn, khu dõn cư 5,79 32,29 2 Cơ quan, trường học 3,88 21,63 3 Nơi vui chơi, giải trớ 0,64 3,57 4 Bệnh viện, cơ sở y tế 0,98 5,47 5 Cụng ty, doanh nghiệp 1,78 9,93 6 Hoạt động nụng nghiệp 0,19 1,06 7 Giao thụng, xõy dựng 2,78 15,51 8 Chợ, khu thương mại 1,89 10,54

Tổng cộng 17,93 100

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58 Qua bảng trờn ta cú thể thấy nguồn thải RTSH tập trung nhiều nhất ở

khu vực nhà dõn và khu dõn cư. Hàng ngày khu vực này thải ra một lượng RTSH lớn (5,79 tấn) chiếm tới 32,29% tổng lượng RTSH được thải ra. Hiện nay với xu hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp nờn ngành nụng nghiệp đang dần dần khụng cũn là chủ chốt trong nền kinh tế huyện Mỹ Hào nữa, nờn lượng RTSH phỏt sinh ra từ nụng nghiệp là ớt nhất (0,19 tấn/ngày) chiếm 1,06% tổng lượng RTSH thải ra. Trung bỡnh hàng ngày lượng RTSH phỏt sinh trờn địa bàn huyện Mỹ Hào là 17,93 tấn/ngày.

4.1.3 Tỡnh hỡnh rỏc thi phỏt sinh cỏc hđiu tra

Phõn loại RTSH là yếu tố rất quan trọng đối với quỏ trỡnh xử lý rỏc thải, nú khụng chỉ dễ dàng cho khõu xử lý, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, tiết kiệm chi phớ mà cũn tỏi chế dễ dàng, trỏnh tạp chất. Nhưng đõy lại là vấn đề khụng chỉ

của riờng huyện Mỹ Hào mà là vấn đề chung của tỉnh Hưng Yờn.

Theo kết quảđiều tra cú 14,44% số hộđiều tra tiến hành phõn loại RTSH. Tuy nhiờn việc phõn loại cũng chỉ diễn ra ở mức độ đơn giản chủ yếu theo tiờu chớ: thức ăn thừa để riờng cũn tất cả cho vào một chỗ hay những thứ cú thể bỏn được và khụng bỏn được. Cỏc vật liệu kim loại, chai thủy tinh, vỏ lon bia,...người dõn tớch lại sau đú đem bỏn cho những người thu mua phế liệu. Tại cỏc cửa hàng sửa chữa ụ tụ, xe mỏy những bỡnh ắc quy, sắt thộp sẽ được thu mua phục vụ cụng tỏc tỏi chế. Hỡnh thức tỏi chế, tỏi sử dụng khụng những mang lại hiệu quả trong cụng tỏc BVMT mà cũn tiết kiệm được một khoản tiền khụng nhỏđối với cỏc hộ gia đỡnh ở nụng thụn hiện nay.

- í kiến của hộ dõn về sự cần thiết của việc phõn loại RTSH tại nguồn

Trong tổng số 90 hộ được điều tra cú 83 hộ (chiếm 92,22%) trả lời nhận thấy sự cần thiết của phõn loại rỏc tại nguồn, nhưng cú tới 85,56% số hộ điều tra khụng tiến hành phõn loại rỏc tại nguồn. Qua đõy nhận thấy cú một sự

mõu thuẫn, tỡnh trạng này khụng chỉ xảy ra ở riờng huyện mà là tỡnh trạng chung của Việt Nam. Nguyờn nhõn là do khụng cú ai yờu cầu phõn loại, mặt

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59 khỏc cũng là do khụng cú thúi quen và tập quỏn phõn loại RTSH. Muốn thay

đổi thúi quen này cần phải cú thời gian dài tuyờn truyền, vận động người dõn. 83/90 (92,22%) hộ được điều tra cho biết việc phõn loại rỏc thải hiện nay là cần thiết và cú tới 94,44% số hộ được hỏi sẽ tiến hành phõn loại RTSH nếu

được yờu cầu. Qua những con số trờn cho thấy, người dõn đó hiểu được lợi ớch của việc phõn loại rỏc tuy nhiờn vỡ một số lý do khỏch quan và chủ quan nờn việc phõn loại khụng thể phổ biến. Chớnh vỡ vậy, chớnh quyền địa phương cần phải cú những quy định cụ thể trong vấn đề phõn loại rỏc thải tại nguồn

để phỏt huy tinh thần của người dõn.

Bờn cạnh đú, 100% cụng nhõn VSMT được hỏi ở cả 2 xó và 1 thị trấn

đều trả lời rằng khụng tiến hành phõn loại rỏc khi thu gom cũng như tập kết tại cỏc điểm trung chuyển của xó, do họ khụng được yờu cầu và khụng cú quy

định nào trong việc phõn loại rỏc thải. Từ đú cú thể nhận thấy rằng hiện nay trờn địa bàn huyện cũng như Tỉnh Hưng Yờn chưa cú một hỡnh thức, quy định nào về vấn đề phõn loại rỏc trước khi thu gom. Đõy cũng là một sự lóng phớ lớn trong việc tận dụng nguồn RTSH.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60

Bảng 4.3: Tỡnh hỡnh phõn loại RTSH của cỏc hộ điều tra Chỉ tiờu Xó Dị Sử Xó Nhõn Hũa Thị trấn Bần Tổng Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 1.Phõn loại RTSH tại nguồn

- Cú - Khụng 4 26 20,00 80,00 6 24 30,00 70,00 3 27 15,00 85,00 13 77 14,44 85,56

2.Sự cần thiết phải phõn loại

- Cần thiết - Khụng cần thiết 30 0 100,00 0 27 3 85,00 15,00 26 4 80,00 20,00 83 7 92,22 7,78

3.Nếu được yờu cầu cần phõn loại

- Cú thực hiện - Khụng thực hiện 30 0 100,00 0 29 1 95,00 5,00 26 4 80,00 20,00 85 5 94,44 5,56 Tổng 30 100,00 30 100,00 30 100,00 90 100,00 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2013

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

Bảng 4.4: Thành phần RTSH của cỏc hộ gia đỡnh trờn địa bàn Huyện Mỹ Hào STT Nguồn phỏt sinh RTSH Thành phần RTSH

1 Nhà dõn, khu dõn cư Thực phẩm, giấy, vải, gỗ, cao su, nhựa, thủy tinh, bột giặt, chất tẩy trắng,...

2 Chợ, khu thương mại Giấy bỡa carton, plastic, thực phẩm, thủy tinh,... 3 Cụng ty, cơ quan cụng

sở

Giấy, thực phẩm, thuốc lỏ, bó chố, thủy tinh,... 4 Quột đường, khu xõy

dựng

Cành cõy, lỏ cõy, giấy vụn, bao nilon, xỏc động vật chết, đất đỏ, gỗ, thộp, bờ tụng, gạch, thạch cao,...

(Nguồn: Phũng tài nguyờn mụi trường huyện 2013)

Theo bỏo cỏo của phũng tài nguyờn mụi trường huyện năm 2013 cho biết thành phần rỏc thải trờn địa bàn huyện khụng cố định mà khỏ đa dạng, thay đổi theo thời gian và điều kiện sống. Bỏo cỏo cũn cho biết thờm, nguồn phỏt sinh RTSH lớn nhất trờn địa bàn huyện xuất phỏt từ cỏc hộ dõn ( chiếm 86,08% lượng RTSH phỏt sinh toàn huyện) thành phần rỏc thải hữu cơ chiếm tỷ lệ cao nhất (80,93%), thành phần rỏc vụ cơ là 8,32%. Cuối cựng, thành phần rỏc cú thể tỏi sử dụng là nhựa chiếm tỷ lệ 10,75%. Do vậy, trong quỏ trỡnh thu gom RTSH cần lưu ý đến khả năng thu hồi và tỏi sử dụng cỏc loại rỏc thải này.

4.1.4.Đỏnh giỏ thc trng cụng tỏc qun lý RTSH huyn M Hào

4.1.4.1 Đỏnh giỏ hệ thống tổ chức quản lý RTSH ở Huyện Mỹ Hào

a, Hệ thống tổ chức quản lý RTSH ở huyện Mỹ Hào

Hiện nay trờn địa bàn huyện Mỹ Hào và cỏc xó đang thực hiện với 2 mụ hỡnh quản lý, thu gom rỏc thải sinh hoạt chủ yếu sau:

+ Cơ cấu tổ chức quản lý RTSH của huyện Mỹ Hào * UBND Cấp huyện

Hiện nay UBND huyện giao cho phũng Tài nguyờn và Mụi trường

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62 địa bàn huyện. Cụng tỏc quản lý rỏc thải sinh hoạt hiện nay được thực hiện theo hỡnh 4.1dưới đõy.

Hỡnh 4.1 : Sơđồ t chc qun lý RTSH trờn địa bàn huyn M Hào

Phũng Tài nguyờn và Mụi trường đang là cơ quan phỏp lý quản lý mụi trường và đất đai trờn địa bàn huyện. Cụng tỏc quản lý rỏc thải sinh hoạt hiện nay được thực hiện theo hỡnh 4.1.

Căn cứ vào hỡnh 4.1 trờn cú thể thấy, hiện nay vấn đề quản lý RTSH

được UBND huyện giao cho phũng Tài nguyờn & Mụi trường quản lý, phối hợp cựng với Cụng ty cổ phần Mụi trường đụ thị và cụng nghiệp 11 – Urenco11. Tuy nhiờn, trờn thực tế phạm vi hoạt động của cụng ty này là toàn tỉnh . Ở cấp xó, vấn

đề quản lý RTSH được giao cho cỏn bộ mụi trường phụ trỏch. Cỏn bộ mụi trường xó sẽ kết hợp cựng với cỏc tổ vệ sinh mụi trường tại cỏc thụn, làng, cụm dõn cư, đảm nhiệm trực tiếp việc thu gom và vận chuyển RTSH trờn địa bàn do mỡnh phụ trỏch

Hiện tại nhõn lực của phũng Tài nguyờn & Mụi trường huyện cú 5 UBND huyện (Chủ tịch huyện) Phũng Tài nguyờn và Mụi trường Cụng ty Cổ phần Mụi trường Đụ thị và Cụng nghiệp 11-Urenco 11

UBND xó (cỏn bộ mụi trường)

Tổ thu gom rỏc cỏc thụn/cụm dõn cư

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63 người tuy nhiờn chỉ cú duy nhất 2 cỏn bộ phụ trỏch vấn đề mụi trường. Như

vậy cú thể thấy nhõn lực cấp huyện dành cho vấn đề quản lý mụi trường núi chung và quản lý RTSH núi riờng cũn rất mỏng.

- UBND cấp xó

Hầu hết cỏc xó, thị trấn trờn địa bàn huyện đều đó cú cỏn bộ phụ trỏch vấn

đề mụi trường. Tuy nhiờn, chỉ cú 7/13 xó, thị trấn là cú cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trường cũn lại 6/13 xó cũn lại là cỏn bộ kiờm nhiệm (cỏn bộ địa chớnh). Điều này cho thấy mặc dự đó cú sự quan tõm tới vấn đề mụi trường và quản lý RTSH nhưng rừ ràng nhõn lực quản lý của cỏc địa phường vẫn cũn nhiều bất cập.

- Quản lý mụi trường cấp thụn

Trưởng thụn và cỏn bộ lónh đạo thụn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về vệ sinh mụi trường trờn địa bàn thụn.

Xõy dựng, cụ thể húa cỏc quy định, nội quy VSMT trờn địa bàn thụn.

Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc nội quy, quy định của xó và thụn về

cụng tỏc VSMT trờn địa bàn thụn.

Bỏo cỏo tỡnh hỡnh VSMT với UBND xó trong cỏc cuộc họp định kỳ, hàng năm lập bỏo cỏo VSMT của thụn.

Theo dừi, nhắc nhỏ và hướng dẫn cỏc hộ gia đỡnh thực hiện nội quy VSMT và

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện mỹ hào tỉnh hưng yên (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)