2.2.1.1 Kinh nghiệm của Singapore
Là đất nước cú diện tớch chỉ khoảng hơn 500 km2 nhưng cú nền kinh tế
rất phỏt triển. Lượng rỏc thải phỏt sinh hàng năm rất lớn nhưng lại khụng đủ
diện tớch đất để chụn lấp như cỏc quốc gia khỏc nờn họ rất quan tõm đến cỏc biện phỏp quản lý nhằm giảm thiểu lượng phỏt thải, kết hợp xử lý rỏc thải bằng phương phỏp đốt và chụn lấp.
Singapore tổ chức chớnh quyền quản lý theo mụ hỡnh chớnh quyền một cấp. Quản lý chất thải là một bộ phận trong hệ thống quản lý mụi trường của quốc gia. Hệ thống quản lý xuyờn suốt, chỉ chịu sự quản lý của Chớnh phủ.
Bộ phận quản lý chất thải cú chức năng lập kế hoạch, phỏt triển và quản lý chất thải phỏt sinh. Cấp giấy phộp cho lực lượng thu gom chất thải, ban hành những quy định trong việc thu gom chất thải hộ gia đỡnh và chất thải thương mại trong 9 khu và xử lý những hành vi vứt rỏc khụng đỳng quy định. Xỳc tiến thực hiện 3R (tỏi chế, tỏi sử dụng và làm giảm sự phỏt sinh chất thải)
để bảo tồn tài nguyờn.
Tại Singapore, nhiều năm qua đó hỡnh thành một cơ chế thu gom rỏc rất hiệu quả, việc thu gom rỏc được tổ chức đấu thầu cụng khai cho cỏc nhà thầu. Cụng ty trỳng thầu sẽ thực hiện cụng việc thu gom rỏc trờn một địa bàn cụ thể
trong thời hạn 7 năm. Singapore cú 9 khu vực thu gom rỏc. Rỏc sinh hoạt
được đưa về một khu vực bói chứa lớn. Cụng ty thu gom rỏc sẽ cung cấp dịch vụ từ cửa đến cửa, rỏc thải tỏi chế được thu gom và xử lý theo chương trỡnh tỏi chế Quốc gia. Trong số cỏc nhà thầu thu gom rỏc hiện nay tại Singapore cú bốn nhà thầu thuộc khu vực cụng cộng, cũn lại thuộc khu vực tư nhõn. Cỏc nhà thầu tư nhõn đó cú những đúng gúp quan trọng trong việc thu gom rỏc thải, khoảng 50% lượng phỏt sinh do tư nhõn thu gom, chủ yếu là rỏc của cỏc cơ sở thương mại, cụng nghiệp và xõy dựng. Chất thải của khu vực này đều thuộc loại vụ cơ nờn khụng cần thu gom hàng ngày.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 Nhà nước quản lý cỏc hoạt động này theo luật phỏp. Cụ thể, từ năm 1989, Chớnh phủ ban hành cỏc quy định y tế cụng cộng và mụi trường để
kiểm soỏt cỏc nhà thầu thụng qua việc xột cấp giấy phộp. Theo quy định cỏc nhà thầu tư nhõn phải sử dụng xe mỏy và trang thiết bị khụng gõy ảnh hưởng
đến sức khỏe của nhõn dõn, phải tuõn thủ cỏc quy định về phõn loại rỏc đểđốt hoặc đem chụn để hạn chế lượng rỏc tại bói chụn lấp. Quy định cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp và thương mại chỉđược thuờ, mướn cỏc dịch vụ từ cỏc nhà thầu
được cấp phộp. Phớ cho dịch vụ thu gom rỏc được cập nhật trờn mạng Internet cụng khai để người dõn cú thể theo dừi. Bộ mụi trường quy định cỏc khoản phớ về thu gom rỏc và đổ rỏc với mức 6-15 đụ la Singapore mỗi thỏng tựy theo phương thức phục vụ (15 đụ la đối với cỏc dịch vụ thu gom trực tiếp, 6 đụ la
đối với cỏc hộ được thu gom giỏn tiếp qua thựng chứa rỏc cụng cộng ở cỏc chung cư. Đối với cỏc nguồn thải khụng phải là hộ gia đỡnh, phớ thu gom được tớnh tựy vào khối lượng rỏc phỏt sinh cú cỏc mức 30-70-175-235 đụ la Singapore mỗi thỏng. Cỏc phớ đổ rỏc được thu hàng thỏng do Ngõn hàng PUB
đại diện cho Bộ Mụi trường thực hiện.
Thực hiện cơ chế thu nhận ý kiến đúng gúp của người dõn thụng qua
đường dõy điện thoại núng cho từng đơn vị thu gom rỏc đểđảm bảo phỏt hiện và xử lý kịp thời tỡnh trạng phỏt sinh rỏc và gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ. Cả nước Singapore cú 3 nhà mỏy đốt rỏc. Những thành phần CTR khụng chỏy và khụng tỏi chế được chụn lấp ngoài biển. Đảo- đồng thời là bói rỏc Semakau với diện tớch 350 ha, cú sức chứa 63 triệu m3 rỏc được xõy dựng với kinh phớ 370 USD và hoạt động từ năm 1999. Tất cả rỏc thải của Singapore được chất tại bói rỏc này, mỗi ngày nơi đõy phải đún nhận hơn 2000 tấn rỏc, dự kiến chỉ chứa được rỏc đến năm 2040. Bói rỏc này được bao quanh bởi con đập xõy bằng đỏ dài 7 km, nhằm ngăn chặn sự ụ nhiễm ra xung quanh. Đõy là bói rỏc nhõn tạo đầu tiờn trờn thế giới ở ngoài khơi và cũng đồng thời là khu du lịch sinh thỏi rất hấp dẫn của Singapore. Hiện nay, cỏc bói rỏc đó đi vào hoạt động, rừng đước, động vật trờn
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25
Hỡnh 2.6. Tổ chức quản lý CTR tại Singapore
Nguồn:(http:www.wordpress.com.)
2.2.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Mỗi năm Nhật Bản thải ra khoảng 55-60 triệu tấn rỏc nhưng chỉ
khoảng 5% trong số đú phải đưa tới bói chụn lấp (khoảng 2,25 triệu tấn), cũn phần lớn rỏc được đưa đến cỏc nhà mỏy để tỏi chế. Nhật Bản ỏp dụng phương phỏp thu hồi CTR cao nhất (38%), trong khi cỏc nước khỏc chỉ sử dụng phương phỏp đốt và xử lý vi sinh vật là chủ yếu.
Cơ cấu quản lý chất thải rắn của Nhật Bản được trỡnh bày trong hỡnh dưới đõy:
Hỡnh 2.7. Bộ mỏy quản lý CTR tại Nhật
Nguồn: Tổng hợp từ trang http:www.env.go, jp
Bộ mụi trường và tài nguyờn nước
Sở Mụi trường Sở Tài nguyờn nước
Phũng Sức khỏe mụi
trường Phũng btrườảo vng ệ mụi Phũng Khớ tượng
BP. Kiểm soỏt ụ
nhiễm BP. Bnguyờn ảo tồn tài BP. Quchất thản lý ải Trung tõm KH bvệ phúng xạ và hảạo t nhõn Bộ Mụi Trường Sở quản lý chất thải và tỏi chế Phũng hoạch định chớnh sỏch Đơn vị quản lý chất thải Phũng quản lý chất thải cụng nghiệp
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26
Bộ Mụi trường cú rất nhiều phũng ban, trong đú cú Sở quản lý chất thải và tỏi chế cú nhiệm vụ quản lý sự phỏt sinh chất thải, đẩy mạnh việc tỏi sử
dụng, tỏi chế và sử dụng những nguồn tài nguyờn cú thể tỏi tạo một cỏch thớch hợp với quan điểm là bảo tồn mụi trường sống và sử dụng một cỏch cú hiệu quả nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.
Ngoài ra cú 7 văn phũng mụi trường đặt tại cỏc địa phương của đất nước. Những văn phũng này như là chi nhỏnh của Bộ Mụi trường cú nhiệm vụ sau:
+ Quản lý chất thải và tỏi chế tại địa phương. + Quản lý hoạt động bảo tồn mụi trường. + Bảo tồn và phỏt triển mụi trường tự nhiờn. + Bảo vệ và quản lý đời sống hoang dó.
Tại Nhật Bản, khung phỏp lý quốc gia hướng tới giảm thiểu chất thải nhằm xõy dựng một xó hội tỏi chế bao gồm hệ thống luật và quy định của Nhà nước:
+ Luật quản lý rỏc thải và giữ gỡn vệ sinh cụng cộng (1970). + Luật quản lý rỏc thải (1992).
+ Luật thỳc đẩy sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn cú thể tỏi chế (1991). + Luật tỏi chế vỏ hộp và bao bỡ (1996).
+ Luật tỏi chế thiết bịđiện (1998).
Theo đú, Nhật Bản đó chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền thống với dũng nguyờn liệu xử lý theo một hướng sang xó hội cú chu trỡnh xử lý nguyờn liệu theo mụ hỡnh 3R (giảm thiếu, tỏi sử dụng và tỏi chế).
Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, cỏc hộ gia đỡnh được yờu cầu phõn chia rỏc thành 3 loại:
+ Rỏc hữu cơđược thu gom hàng ngày đểđưa đến nhà mỏy sản xuất phõn compost;
+ Rỏc khú tỏi chế hoặc hiệu quả tỏi chế khụng cao nhưng chỏy được sẽ đưa đến nhà mỏy đốt rỏc thu hồi năng lượng;
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 Cỏc loại rỏc này được yờu cầu đựng riờng trong những tỳi cú màu sắc khỏc nhau và cỏc hộ gia đỡnh phải tự mang ra điểm tập kết rỏc của cụm dõn cư
vào giờ quy định dưới sự giỏm sỏt của đại diện cụm dõn cư. Cụng ty vệ sinh thành phố sẽ cho ụ tụ đến đem cỏc tỳi rỏc đú đi. Nếu gia đỡnh nào khụng phõn loại rỏc, để lẫn lộn vào một tỳi thỡ ban giỏm sỏt sẽ bỏo lại với Cụng ty và ngay hụm sau gia đỡnh đú sẽ bị cụng ty vệ sinh gửi giấy bỏo đến phạt tiền. Với cỏc loại rỏc cồng kềnh như ti vi, tủ lạnh, mỏy giặt thỡ quy định vào ngày 15 hàng thỏng đem đặt trước cổng đợi ụ tụ đến chở đi, khụng được tựy tiện bỏ những thứ đú ở hố phố. Sau khi thu gom rỏc vào nơi quy định, cụng ty vệ sinh đưa loại rỏc chỏy được vào lũ đốt để tận dụng nguồn năng lượng cho mỏy phỏt
điện. Rỏc khụng chỏy được cho vào mỏy ộp nhỏ rồi đem chụn sõu trong lũng
đất. Cỏch xử lý rỏc thải như vậy vừa tận dụng được rỏc vừa chống được ụ nhiễm mụi trường. Tỳi đựng rỏc là do cỏc gia đỡnh bỏ tiền mua ở cửa hàng
2.2.1.3 Kinh nghiệm ở Trung Quốc
Khi nền kinh tế của Trung Quốc phỏt triển, việc xử lý chất thải trở
thành vấn đề mụi trường cấp bỏch. Mặc dự chớnh phủđó đầu tư một lượng lớn vốn vào việc xõy dựng cỏc nhà mỏy xử lý chất thải mới, việc xử lý chất thải vẫn chưa theo kịp với lượng chất thải phỏt sinh nhưng cũng cải thiện được phần nào vấn đề ụ nhiễm mụi trường.
Tăng cường phõn loại tại nguồn
Tại Trung Quốc, việc phõn loại chất thải được tiến hành rộng rói. Chớnh phủ cho phộp tận dụng chất thải tỏi chế như một dạng nguyờn liệu thụ ở cỏc nhà mỏy xử lý tài nguyờn tỏi tạo. Chất thải khụng thể tỏi chế được đưa đến cỏc nhà mỏy xử lý chất thải, sử dụng cụng nghệ tiờn tiến để xử lý và sản xuất
điện năng. Biện phỏp này giỳp họ giải quyết tốt cỏc vấn đề về xử lý chất thải. Hiện nay, hơn một nửa số dõn ở thủ đụ Bắc Kinh phõn loại chất thải thành bốn loại khỏc nhau: Thức ăn thừa từ bếp; chất thải cú thể tỏi chế; cỏc loại pin và cỏc chất thải khỏc, mỗi loại chất thải được đựng trong một thựng
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 rỏc bờn ngoài cú ghi nhón phõn loại. Theo cỏc cư dõn sống ở Bắc Kinh, trong gúc bếp của họ đặt một chiếc thựng cao khoảng nửa một để đựng thức ăn thừa. Cỏc tỳi nilụng lớn treo trờn tường dựng để thu gom chất thải cú thể tỏi chế như giấy, nilụng, cao su, cỏc đồ vật bằng kim loại và thủy tinh. Ở gúc khỏc đặt một chiếc thựng để đựng chất thải khụng thể tỏi chế như mẩu thuốc lỏ và rỏc. Việc phõn loại chất thải là một quỏ trỡnh phức tạp, nhưng những nỗ
lực liờn tục của cộng đồng trong 2 thập kỷ qua đó tạo nờn thúi quen cho người dõn địa phương.
Sản xuất đi kốm tỏi chế
Theo chuyờn gia xử lý chất thải, cứ 1 tấn vỏ chai nước ngọt bằng nhựa thải cú thể thu được 700 kg nguyờn liệu thụ tỏi chế, 1 tấn sắt thải thu được 900 kg sắt và 1 tấn giấy thải thu được 850 kg giấy tỏi chế. Số liệu này cho thấy, nếu làm tốt việc thu gom, phõn loại và tỏi chế chất thải thỡ mức độ ụ nhiễm khụng khớ và nước giảm đỏng kể, đồng thời tiết kiệm được cỏc nguồn tài nguyờn.
Hiện nay, việc thu gom chất thải đó phõn loại được thực hiện ở 52% khu dõn cư ở Bắc Kinh. Theo thống kờ, nếu chất thải tỏi chếđược thu gom và tỏi sử dụng hợp lý thỡ mỗi năm cú thể tiết kiệm được 25 tỷ nhõn dõn tệ. Cỏc nhà mỏy xử lý chất thải cũng đang nỗ lực đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng.
Để bảo vệ mụi trường và nguồn tài nguyờn, Cụng ty vật liệu tỏi sinh Yingchuang thuộc Bắc Kinh đó được thành lập, với dõy truyền sản xuất lớn nhất về chai lọ tỏi chế ở chõu Á. Mỗi ngày Cụng ty cú thể xử lý 160 tấn chai nhựa đó qua sử dụng. Sau khi thu gom, rửa sạch, tẩy uế, nghiền và nấu chảy, chỳng được xử lý thành cỏc khối nhựa trắng mịn. Sau đú được sản xuất thành cỏc dạng chai lọ mới. Mỗi năm, Cụng ty Yingchuang đó tiếp nhận và xử lý 60.000 tấn chai nhựa đó qua sử dụng, tương đương với khoảng 40% tổng lượng chai nhựa được thu gom ở Bắc Kinh mỗi năm. Cỏc thiết bị và cụng nghệ xử lý chất thải của cụng ty đó được Cơ quan Dược phẩm và lương thực Hoa Kỳ và Viện Khoa học đời sống quốc tế chứng nhận về mức độ an toàn.
(http://hiendaihoa.com/Cong-nghe-moi-truong/Giai-phap-xu-ly-chat-thai- ran/tai-che-va-tai-su-dung-chat-thai-o-trung-quoc.html
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29
2.2.1.4 Kinh nghiệm của Bungari
Ở Bungari việc thu gom chất thải đụ thị cú tổ chức đạt 84,2% trong dõn, gồm hầu hết cư dõn ở cỏc thành phố, trong khi ở nụng thụn chỉ chiếm gần 40%.
Luật Bảo vệ Mụi trường và Luật Quản lý chất thải cựng với quy định cú liờn quan là cơ sở phỏp lý cơ bản trong lĩnh vực quản lý chất thải ở
Bungari. Năm 2003, Chương trỡnh quản lý chất thải quốc gia Bungari 2003 – 2007 đó được triển khai thực hiện. Những thành phố tự trị chịu trỏch nhiệm triển khai cỏc Chương trỡnh quản lý chất thải rắn đụ thị theo mục tiờu xỏc định bởi Luật Quản lý chất thải. Những yờu cầu cụ thể về quản lý chất thải cấp địa phương được đưa vào trong cỏc quy định, đề ra thủ tục phỏp lý và những thuật ngữ về quản lý chất thải đụ thị, chất thải xõy dựng và cỏc chất thải khỏc. Cỏc quy định cũng xỏc định lệ phớ đối cho địa phương trong việc cung cấp cỏc dịch vụ tương ứng. Áp dụng biện phỏp “người gõy ụ nhiễm phải trả tiền”, hội đồng cỏc thành phốở Bungari đó đề ra “phớ chất thải đụ thị” theo quy định trong Luật thuế và phớ của địa phương. Hàng năm, Hội đồng thành phố quy
định phớ cho từng khu dõn cư.Theo Luật quản lý chất thải Bungari, cỏc nhà sản xuất và nhà nhập khẩu sản phẩm phải cú trỏch nhiệm thu gom, thu hồi và xử lý chất thải từ cỏc sản phẩm sau khi sử dụng.
Nguồn:(http: www//viscribd.com)