Chính sách quản lý ngoại hố

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn TIỀN tệ (Trang 37)

- Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: hạn chế cung tiền, tăng lãi suất ngân hàng > giảm cầu tiêu dùng, đầu tư.

2. CÁC CƠNG CỤ CỦA CSTT

2.2.4. Chính sách quản lý ngoại hố

Ngoại hối là các phương tiện cĩ giá trị được dùng để cất trữ hoặc thanh tốn giữa các quốc gia như: ngoại tệ hối phiếu, lệnh phiếu, séc v.v...), các chứng khốn ghi bằng ngoại tệ (cổ phiếu, trái phiếu do nước ngồi phát hành), vàng, bạc, kim cương, đá quí ...

Mục đích của chính sách quản lý ngoại hối là nhằm kiểm sốt chặt chẽ việc chuyển ngoại hối ra bên ngồi nước, thu hút nhiều ngoại hối vào trong nước, quản lý nghiêm ngặt các loại ngoại hối dự trữ như vàng, các ngoại tệ mạnh. Tuỳ từng quốc gia mà cơ chế quản lý ngoại hối thay đổi khác nhau. Những nước cĩ nguồn ngoại hối dồi dào như Mỹ, Nhật, Anh, Đức... thực hiện chính sách tự do ngoại hối, cho phép các luồng ngoại hối được tự do vào ra quốc gia với số lượng khơng hạn chế. Trong khi hầu hết các nước đang phát triển do dự trữ ngoại hối cĩ hạn nên phải áp dụng chính sách quản chế ngoại hối nghiêm ngặt để đả m bảo nguồn cung ngoại hối cho nhu cầu của đất nước.

5C

5C- một trong những nhĩm chỉ số quan trọng khi tiến hành thẩm định tín dụng một hợp đồng vay vốn.

Capacity-Cash flow (Năng lực-Luồng tiền dự tính trả nợ). Yếu tố được coi là quan trọng nhất trong

số năm yếu tố. Năng lực đề cập đến khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hồn trả khoản vay thành cơng của khách hàng. Ngân hàng muốn biết chính xác khách hàng sẽ trả nợ bằng cách nào. Đánh giá năng lực được dựa trên việc đánh giá các yếu tố: kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài chính quá khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động trên thị trường và khả năng cạnh tranh. Từ đĩ, ngân hàng dự tính được luồng tiền sẽ được sử dụng để trả nợ, thời gian trả nợ và xác suất trả nợ thành cơng của khách hàng. Việc đánh giá lịch sử các khoản vay và thanh tốn các khoản vay, dù là của cá nhân hay các khoản vay thương mại cũng được coi là chỉ báo cho khả năng chi trả trong tương lai.

Capital (Cấu trúc vốn). Là số vốn khách hàng đầu tư vào doanh nghiệp. Ngân hàng sẽ yên tâm hơn nếu

khách hàng cĩ vốn chủ sở hữu đủ lớn. Vốn chủ sử hữu cĩ thể được huy động trong quá trình hoạt động, giúp đảm bảo cho trạng thái khoản vay của ngân hàng. Ngân hàng cũng nhìn nhận vốn chủ sở hữu như là chỉ báo của mức độ cam kết cũng như mức rủi ro của khách hàng đối với kinh doanh của mình và sẽ cảm thấy thoải mái hơn nếu biết khách hàng sẽ mất rất nhiều nếu cơng việc kinh doanh của họ khơng thành cơng. Sẽ tốt hơn nếu nguồn vốn này được lấy từ chính tài sản của cổ đơng.

Collateral (Tài sản thế chấp). Ngân hàng cĩ thể xử lý tài sản thế chấp của khách hàng khi khách hàng

bị phá sản hoặc mất khả năng chi trả nợ. Ngân hàng được đảm bảo quyền ưu tiên xử lý tài sản thế chấp của khách hàng trước các chủ nợ khác. Ngân hàng cũng cĩ thể yêu cầu khách hàng sử dụng các tài sản cá nhân khác ngồi cơng ty làm tài sản thế chấp. Đối với ngân hàng, đây là sự đảm bảo và là nguồn trả nợ thay thế ngồi dịng tiền trả nợ dự tính. Một số ngân hàng cĩ thể yêu cầu cĩ bảo lãnh cùng với tài sản đảm bảo. Bảo lãnh là hình thức bên thứ ba ký bảo lãnh cam kết thanh tốn nếu người vay khơng trả được nợ.

Character (Thái độ, sự thể hiện của khách hàng). Là ấn tượng chung khách hàng để lại đối với ngân

hàng. Ấn tượng này cĩ thể là khá chủ quan. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, đối với nhiều ngân hàng, thái độ của khách hàng quyết định liệu một khoản vay nhỏ cĩ được phê duyệt hay khơng. Các vấn đề chủ yếu liên quan đến thái độ đáng ngờ bao gồm: sự kém hợp tác với ngân hàng, lừa dối, các vụ kiện tụng và thua lỗ. Thời gian, chi phí kiện tụng và chi phí cơ hội cĩ thể phát sinh do khoản vay gặp vấn đề cĩ thể lớn hơn nhiều so với thu nhập dự tính (Vấn đề này, tuy nhiên, trở nên kém quan trọng hơn đối với các khoản vay cho cơng ty lớn được điều hành bởi một nhĩm cá nhân). Ngồi ra, một số yếu tố định tính khác như trình độ học vấn, kinh nghiệm điều hành kinh doanh, phẩm chất cá nhân của khách hàng cũng được xem xét.

Conditions (Các điều kiện khác). Liệu khoản vay sẽ được sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động,

mua sắm máy mĩc hay dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho? Ngân hàng sẽ đánh giá tình hình kinh tế trong và ngồi nước, phân tích ngành kinh doanh doanh nghiệp đang hoạt động cũng như các ngành hoạt động liên quan cĩ thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp.

Chữ C thứ 6: Đơi khi chúng ta cĩ thể xét thêm một chữ C thứ 6 như sau: Coverage (Bảo hiểm). Cĩ thể là khoản bảo hiểm trong hoạt động kinh doanh hay bảo hiểm cho những

lãnh đạo chủ chốt nếu quyền điều hành được tập trung trong tay một số ít cá nhân. Trong trường hợp một lãnh đạo chủ chốt chết hay mất năng lực hành vi, bảo hiểm sẽ đảm bảo ngân hàng sẽ được thanh tốn nếu doanh nghiệp khơng hồn thành được nghĩa vụ trả nợ.

CAMPARI: Là quy tắc trong phân tích tín dụng. Quy tắc này áp dụng khi tín dụng ngân hàng đánh giá,

phân tích về khoản vay của khách hàng.

-C: Character (Tư cách) ở đây phân tích tư cách khách hàng -A: Ability (Năng lực người đi vay)

-M: Margin (lãi suất) -P: Purpose (Mục đích vay) -A: Amount (số tiền vay)

-R: Repayment (sự hồn trả hay phân tích về khả năng thanh tốn khoản vay) -I: Insurance (bảo đảm tín dụng)

BÀI TẬP

1. Tính cầu tiền tệ theo học thuyết Mác

Trong đĩ: K: cầu tiền

H: tổng lượng hàng hĩa mua bán trong kì

C: lượng hàng hĩa mua chịu kì này, thanh tốn ở kì sau D: lượng hàng hĩa mua chịu ở kì trước và thanh tốn ở kì này B: khối lượng hàng hĩa thanh tốn bù trừ

V: tốc độ lưu thơng tiền tệ

Ví dụ: Trong một nền kinh tế cĩ các số liệu sau:

Năm Y: tổng giá trị hàng hĩa mua bán: 9000 tỉ

Giá trị hàng hĩa mua bán chịu thanh tốn vào Y+1 là 150 tỉ, năm Y+2 là 50 tỉ Giá trị hàng hĩa thanh tốn bù trừ là 80 tỉ

Năm Y-1: giá trị hàng hĩa mua bán chịu thanh tốn vào năm Y là 280 tỉ, năm Y+1 là 90 tỉ.

Tốc độ lưu thơng tiền tệ: V = 2 vịng/ năm

Tính khối lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thơng hàng hĩa.

Giải:

Khối lượng tiền cần thiết để lưu thơng hàng hĩa là:

= 4500 (tỉ) 2. Phương pháp đo lường lạm phát

2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Hầu hết các quốc gia đều sử dụng chỉ số CPI để tính tỷ lệ lạm phát theo cơng thức:

G =

2.2 Chỉ số giá bán buơn (PPI)

Việc xác định chủ số này gần như tương tự chỉ số CPI. Nhưng việc thu thập số liệu và xác định tỷ trọng phức tạp nên khơng phải quốc gia nào cũng đều tính và cơng bố chỉ số này.

2.3 Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

Cơng thức

Trong đĩ: GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá năm hiện tại, GDP thực đo lường sản lượng theo giá năm cơ sở.

Ví dụ: Chọn năm 2000 làm năm cơ sở, tính chỉ số giảm phát năm 2008 so với năm 2007. Biết

rằng: năm 2007, GDP danh nghĩa là 82 tỷ, quy giá năm 2000 là 74 tỷ; năm 2008, GDP danh nghĩa là 88 tỷ, quy giá năm 2000 là 78 tỷ.

Giải:

Chỉ số lạm phát năm 2007 so với năm 2000 là

GDP (deflator) = * 100% = 110,81% Chỉ số giảm phát năm 2008 so với năm 2000 là

GDP (deflator) = = 112,82%

Chỉ số lạm phát năm 2008 so với năm 2007 là

GDP (deflator) = = 1,814%

Như vậy, theo phương pháp giảm phát GDP, tỷ lệ lạm phát năm 2008 so với năm 2007 là 1,814%.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn TIỀN tệ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w