1. Định nghĩa:
Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài.
2. Đo lường lạm phát:
Xác định tốc độ tăng của mức giá chung – tỷ lệ lạm phát, 2 phương pháp: a) Xác định dựa trên chỉ số giá:
- Chỉ số giá tiêu dùng – CPI:
Ip = Ip: chỉ số giá tiêu dùng.
Ipj: chỉ số giá của hàng hĩa, dịch vụ thứ j.
dj: tỷ trọng mức tiêu dùng của hàng hĩa, dịch vụ thứ j. ( ) Gp = [(Ip/Ip-1) – 1] x 100%
Gp: tỷ lệ lạm phát (%)
Ip: chỉ số giá cả của thời kỳ hiện tại. Ip-1: chỉ số giá cả thời kỳ trước đĩ.
- Chỉ số giá bán buơn (chỉ số giá cả sản xuất) − PPI:
Phản ánh mức giá cả đầu vào, chi phí sản xuất bình quân của xã hội. b) Xác định dựa trên chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Chỉ số giảm phát GDP = (GDP danh nghĩa/GDP thực tế) x 100%
GDP danh nghĩa đo lường sản lượng theo giá năm hiện tại. GDP thực tế: giá năm được chọn làm gốc.
Tỷ lệ lạm phát sau đĩ được tính trên cơ sở các chỉ số giảm phát GDP tương tự như khi tính theo các chỉ số CPI ở trên.
3. Các loại lạm phát:
Lạm phát vừa phải: Tốc độ tăng giá ở mức một con số (< 10%/ năm). Giá trị tiền tệ tương đối ổn định, tạo thuận lợi mơi trường kinh tế xã hội. Tác hại khơng đáng kể.
- Lạm phát phi mã: Mức hai, ba con số. Biến dạng kinh tế nghiêm trọng.
- Siêu lạm phát: Tốc độ tăng giá vượt xa lạm phát phi mã. Sức phá hủy mạnh tồn bộ hoạt động của nền kinh tế; thường đi kèm với suy thối kinh tế nghiêm trọng.