- Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: hạn chế cung tiền, tăng lãi suất ngân hàng > giảm cầu tiêu dùng, đầu tư.
2. CÁC CƠNG CỤ CỦA CSTT
2.1.1. Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations)
Là nghiệp vụ trong đĩ NHTW sử dụng các nghiệp vụ mua, bán chứng khốn trên thị trường tiền tệ mở (là thị trường tiền tệ mà ngồi các ngân hàng cịn cĩ chính phủ, các chủ thể kinh tế phi ngân hàng tham gia mua bán) để thay đổi cơ số tiền (MB), từ đĩ tác động tới lượng tiền cung ứng và mức lãi suất trên thị trường.
Cơ chế tác động:
• Thứ nhất, khi NHTW mua (hoặc bán) các chứng khốn, nĩ sẽ làm tăng (hoặc giảm) ngay lập tức dự trữ của các ngân hàng trung gian. Khả năng tạo tiền gửi thơng qua cung ứng tín dụng của hệ thống ngân hàng vì thế bị ảnh hưởng, dẫn đến làm tăng (hoặc giảm) lượng tiền cung ứng.
• Thứ hai, khi vốn khả dụng của từng ngân hàng tăng (hoặc giảm) do tác động của nghiệp vụ thị trường mở, mức cung vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng tăng lên (hoặc giảm xuống). Trong điều kiện các yếu tố liên quan khơng thay đổi, lãi suất thị trường liên ngân hàng sẽ giảm xuống (hoặc tăng lên). Thơng qua các hoạt động arbitrage về lãi suất, ảnh hưởng này được truyền đến các mức lãi suất khác trên thị trường tài chính nĩi chung.
• Thứ ba, nghiệp vụ thị trường mở cịn ảnh hưởng đến cung cầu và do đĩ đến giá cả các chứng khốn mà NHTW sử dụng trong nghiệp vụ này. Những thay đổi về giá cả này sẽ tạo ra những thay đổi về mức sinh lời của các chứng khốn (lãi suất của chúng sẽ bị tăng lên hoặc giảm xuống), từ đĩ ảnh hưởng tới lãi suất thị trường. Chẳng hạn, khi NHTW bán chứng khốn làm cung chứng khốn tăng, giá cả củacác chứng khốn giảm xuống làm mức sinh lời (hay lãi suất) của chúng tăng lên. Điều này buộc các ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi để hạn chế tình trạng
“phi trung gian hố”. Đồng thời, lãi suất của các chứng khốn mới phát hành cũng bị kích thích tăng tương ứng.
Đặc điểm của việc áp dụng cơng cụ:
• Các chủ thể cĩ liên quan đến cơng cụ này bao gồm: các ngân hàng, các tổ chức tài chính, các cơng ty và cả những người chuyên buơn bán chứng khốn - những người này sau đĩ sẽ bán lại chúng cho các chủ thể trên.
• Các chứng khốn mà NHTW sử dụng là các chứng khốn chính phủ, mà chủ yếu là tín phiếu
kho bạc (tính lỏng cao, NHTW cĩ thể thực hiện nghiệp vụ một cách nhanh chĩng và dễ dàng).
Hơn nữa, thị trường chứng khốn chính phủ cĩ khối lượng giao dịch lớn nên cĩ khả năng tiếp nhận một lượng lớn nghiệp vụ của NHTW mà khơng làm giá trên thị trường biến động quá mạnh, dẫn đến sụp đổ thị trường. (Ở Việt nam do thị trường chứng khốn chính phủ chưa phát triển nên NH TW phát hành tín phiếu NHNN để điều tiết việc cung ứng tiền tệ. Tuy nhiên do thị trường loại tín phiếu này chỉ diễn ra giữa một bên là NHNN và một bên là các NHTG nên hiệu quả điều tiết khơng cao, chỉ chủ yếu tác động vào dự trữ của các NHTG)
Phân loại: 2 loại
• Nghiệp vụ thị trường mở năng động: NHTW chủ động tiến hành nghiệp vụ nhằm tác động tới
khối lượng tiền trong lưu thơng theo hướng mà ngân hàng thấy cần thiết. Chẳng hạn, NHTW thấy tổng lượng tiền cung ứng vào lưu thơng khơng đủ để kích thích nền kinh tế phát triển nên quyết định thực hiện nghiệp vụ thị trường mở để tăng lượng tiền đưa vào lưu thơng.
• Nghiệp vụ thị trường mở thụ động: là nghiệp vụ thị trường mở được tiến hành nhằm bù lại những chuyển động của các nhân tố ảnh hưởng một cách khơng cĩ lợi đối với tổng lượng tiền trong lưu thơng. Chẳng hạn, khi tiền gửi của kho bạc và của các ngân hàng trung gian tại NHTW được dự đốn là giảm xuống, điều này đồng nghĩa với một sự tăng lên của tổng lượng tiền trong lưu thơng, NHTW sẽ phải tiến hành bán chứng khốn trên thị trường mở.
Ưu nhược điểm của cơng cụ:
• NHTW cĩ thể kiểm sốt hồn tồn khối lượng của nghiệp vụ thị trường mở mà khơng chịu ảnh hưởng của bất kỳ nhân tố nào khác.
• Nghiệp vụ thị trường mở rất linh hoạt và chính xác (dù NHTW muốn thay đổi một mức rất nhỏ hay rất lớn của lượng cung tiền, nghiệp vụ thị trường mở đề cĩ thể đáp ứng được).
• Nghiệp vụ thị trường mở cĩ thể dễ dàng đảo ngược lại khi cĩ một sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành nghiệp vụ. Chẳng hạn NHTW nhận thấy rằng mình đã mua quá nhiều chứng khốn trên thị trường mở khiến cho cung tiền tăng quá nhanh, nĩ cĩ thể ngay lập tức sửa chữa sai lầm bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị trường mở.
• Nghiệp vụ thị trường mở được hồn thành nhanh chĩng mà khơng vướng phải những chậm trễ về hành chính và do đĩ cĩ thể gây tác động tức thì đến lượng cung tiền tệ.
Nghiệp vụ thị trường mở tác động thơng qua cơ chế thị trường nên các đối tượng chịu sự tác
động thường khĩ chống đỡ hoặc đảo ngược chiều hướng điều chỉnh của NHTW. Mặc dù nghiệp vụ thị trường mở được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, những nhà kinh doanh chứng khốn khơng bị bắt buộc mua hoặc bán theo mức giá do NHTW ấn định nhưng NHTW cĩ thể thực hiện được yêu cầu của mình bằng việc điều chỉnh giá sao cho nĩ trở nên hấp dẫn đối tác.
Nhờ những ưu điểm nêu trên mà nghiệp vụ thị trường mở được coi là cơng cụ hữu hiệu nhất trong các cơng cụ của CSTT. Tuy nhiên, việc thực hiện cơng cụ này địi hỏi sự phát triển của thị trường tài chính thứ cấp nĩi chung và thị trường tiền tệ nĩi riêng. Ngồi ra, NHTW phải cĩ khả năng dự đốn và kiểm sốt sự biến động của lượng vốn khả dụng trong hệ thống ngân hàng.
Tại Việt nam, nghiệp vụ thị trường mở chính thức được NHNN đưa vào sử dụng từ tháng 7 năm 2000.