Chính sách tỷ giá hối đối (Exchange rate policy)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn TIỀN tệ (Trang 35)

- Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt: hạn chế cung tiền, tăng lãi suất ngân hàng > giảm cầu tiêu dùng, đầu tư.

2. CÁC CƠNG CỤ CỦA CSTT

2.1.4. Chính sách tỷ giá hối đối (Exchange rate policy)

Tỷ giá hối đối cĩ ảnh hưởng quan trọng, cĩ thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự di chuyển của các luồng tiền trong quá trình giao thương với nước ngồi, ảnh hưởng to lớn tới các biến số kinh tế vĩ mơ của nền kinh

tế. Chính vì vậy, việc xác lập một tỷ giá hối đối hợp lý nhằm khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển phục vụ cho nền kinh tế quốc gia là một nhiệm vụ quan trọng của CSTT.

Sự can thiệp nhằm tác động tới tỷ giá hối đối được thực hiện thơng qua các hoạt động mua vào hoặc

bán ra ngoại tệ của NHTW trên thị trường ngoại hối. Mức độ can thiệp của NHTW vào sự hình

thành tỷ giá hối đối trên thị trường phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đối (Exchange rate regime) mà quốc gia đĩ áp dụng. Cĩ 3 chế độ tỷ giá hối đối mà các nước đã và đang áp dụng:

Chế độ tỷ giá cố định: NHTW buộc phải can thiệp trên thị trường ngoại hối để duy trì tỷ giá biến

động xung quanh một mức tỷ giá cố định (gọi là tỷ giá trung tâm) trong một biên độ hẹp đã được định trước. Như vậy, trong chế độ tỷ giá cố định NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng

nội tệ nhằm giới hạn sự biến động của tỷ giá trong biên độ đã định. Chế độ tỷ giá này giảm bớt rủi ro của việc chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác. Tuy nhiên ngày nay nĩ ít được các nước sử dụng do gây ra vấn đề phụ thuộc của CSTT vào các biến động của bên ngồi

và cán cân thanh tốn khơng thể tự động cân bằng. Hơn nữa, để tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối địi hỏi NHTW phải cĩ sẵn nguồn dự trữ ngoại hối dồi dào.

Chế độ tỷ giá thả nổi hồn tồn: tỷ giá được xác định hồn tồn tự do theo quy luật cung cầu

trên thị trường ngoại hối mà khơng cĩ bất cứ sự can thiệp nào của NHTW. Chế độ tỷ giá này được đánh giá là giúp cho CSTT quốc gia được độc lập, ít chịu ảnh hưởng của những biến động từ bên ngồi và cán cân thanh tốn quốc tế được tự động điều chỉnh để cân bằng. Tuy vậy, chế độ tỷ giá này lại gây ra sự biến động thường xuyên của tỷ giá hối đối, khiến cho các hoạt động chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác luơn hàm chứa rủi ro.

Chế độ tỷ giá thả nổi cĩ điều tiết: NHTW tiến hành can thiệp trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh

hưởng lên tỷ giá, nhưng NHTW khơng cam kết duy trì một tỷ giá cố định hay biên độ dao động nào xung quanh tỷ giá trung tâm

2.2.Các cơng cụ TRỰC TIẾP : tác động thẳng vào khối lượng tiền cung ứng và lãi suất, bao gồm: 2.2.1. Hạn mức tín dụng

Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng phải tuân thủ khi cấp tín dụng cho nền kinh tế. Mức dư nợ được qui định cho từng ngân hàng căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của từng ngân hàng (cơ cấu khách hàng, mức rủi ro), định hướng cơ cấu kinh tế tổng thể, nhu cầu tài trợ các đối tượng chính sách và nĩ phải nằm trong giới hạn của tổng dư nợ tín dụng dự tính của tồn bộ nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định.

Cơng cụ này được áp dụng phổ biến ở các nước trong thời kỳ hoạt động tài chính được điều tiết

chặt chẽ. Trong trường hợp khi các cơng cụ gián tiếp khơng phát huy hiệu quả NHTG thì hạn mức tín

dụng là cứu cánh của NHTW trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng. Tuy nhiên hiệu quả điều tiết của cơng cụ này khơng cao bởi nĩ thiếu linh hoạt và đơi khi đi ngược lại chiều hướng biến động của thị

trường tín dụng do đĩ đẩy lãi suất lên cao hoặc làm suy giảm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trung gian. NHNN Việt nam bắt đầu sử dụng hạn mức tín dụng như cơng cụ của CSTT từ 1994

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn TIỀN tệ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w