4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ
Theo số liệu thống kê của xã ựến hết năm 2013, tỷ lệ phát triển dân số là 0,61%. Dân số 4619 người, toàn xã có 1176 hộ. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 1568 người, tỷ lệ trong nông lâm nghiệp là 955 người, chiếm 60,9% tổng số lao ựộng.
Bảng 4.1: Dân số lao ựộng năm 2013
Chỉ tiêu đVT Số lượng
1. Dân số Người 4619
- Nông nghiệp Người 3806 - Phi nông nghiệp Người 813
2. Số hộ Hộ 1176
- Hộ nông nghiệp Hộ 1060 - Hộ phi nông nghiệp Hộ 116
3. Lao ựộng Người 1568
- Nông nghiệp Người 955 - Các ngành khác Người 613
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 43
Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế trung bình 14,3 %, trong ựó nông Ờ lâm Ờ thủy sản tăng 6,5%, công nghiệp Ờ xây dựng tốc ựộ tăng 21 %, dịch vụ tăng 15,5%. Cơ cấu kinh tế có sự dịch chuyển tắch cực và ựúng hướng. Các ngành công nghiệp Ờ xây dựng cơ bản, dịch vụ ựều tăng về giá trị và tỷ trọng trong GDP, ngành nông nghiệp tăng về giá trị, giảm tỷ trọng.
Bảng 4.2: Diện tắch gieo trồng, năng suất, sản lượng một số cây trồng, vật nuôi
STT Chỉ tiêu đVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Lúa : DT Ha 630 630 631 605 Năng suất Tấn/ha 4,75 4,65 4,53 5,13 Sản lượng Tấn 2992 2929 2858 3106 2 Ngô : DT Ha 176 158,5 155 155
Năng suất Tấn/ha 2,68 3,17 3,58 3,74 Sản lượng Tấn 472 502 572 580 3 Lạc: DT Ha 12,6 2,5 2 6,5 Năng suất Tấn/ha 1,27 1,6 1,8 2,0 Sản lượng Tấn 16 4 3,6 13 4 Trâu Con 206 260 215 186 5 Bò Con 688 321 131 115 6 Lợn Con 1318 761 328 257 7 Dê Con 600 466 447 369 8 Gia cầm Con 15500 25500 25000 28000 9 Thủy sản Ha 40 45 50 55 Sản lượng Tấn 25 35 52 63,2
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ dữ liệu thống kê của xã Hà Tân
Nhận thấy trong kinh tế nông nghiệp, diện tắch gieo trồng giảm nhưng năng suất tăng, ựiển hình như lúa năm 2010 diện tắch là 630 ha, năng suất 4,75 tấn/ha; năm 2013 diện tắch còn 605 ha nhưng ựạt 5,13 tấn/hạ Hay như lạc, năm 2010, diện tắch gieo trồng là 12,6 ha, năng suất bình quân 1,27 tấn/ha nhưng ựến 2013, diện tắch chỉ còn 6,5 ha, sản lượng ựạt tới 2,0 tấn/hạ
đến nay trên ựịa bàn xã có 13 doanh nghiệp và HTX công nghiệp ựang hoạt ựộng khai thác ựá, ựược Nhà nước cấp mỏ, cho thuê mặt bằng sản xuất. Giá trị sản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 44
xuất công nghiệp năm 2013 ựạt 19.514 triệu ựồng. Thường xuyên thu hút từ 500 - 550 lao ựộng có việc làm và thu ngập ổn ựịnh.
Nhìn chung, ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hà Tân có nhiều thuận lợi, nguồn khoáng sản núi ựá dễ dàng trong khai thác và ựang có thị trường tiêu thụ. Cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi văn hóa, giáo dục, y tế ựược quan tâm. đội ngũ cán bộ xã ựã và ựang nâng cao về trình ựộ quản lý, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, tắch cực tiếp thu cái mới, nhân dân cần cù lao ựộng.
Bên cạnh ựó xã cũng còn gặp nhiều khó khăn như: vị trắ ựịa lý của xã không thuộc các khu công nghiệp lớn của tỉnh và huyện, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếụ địa hình nhìn chung bị chia cắt nhiều, ựồi núi xen lẫn với ựồng ruộng, tạo thành nhiều vùng ựất trũng, dễ bị úng nước vào mùa mưạ Lực lượng lao ựộng tuy dồi dào nhưng hầu hết chưa có ựào tạo nghề, chưa có ựội ngũ có trình ựộ kỹ thuật caọ
4.2. Thực trạng khai thác, chế biến ựá và các giải pháp bảo vệ môi trường
hiện ựược áp dụng tại xã Hà Tân, huyện Hà Trung, Thanh Hóa
4.2.1. Thực trạng hoạt ựộng khai thác và chế biến ựá
4.2.1.1. Quy trình khai thác và chế biến ựá
Hoạt ựộng khai thác và chế biến ựá tại xã Hà Tân với tổng sản lượng 1.330.000 m3/năm ựã ựóng góp ựáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của xã.
Hiện nay trên ựịa bàn xã có 10 doanh nghiệp và 3 hợp tác xã tiến hành ựấu thầu khai thác và chế biến ựá tại khu vực mỏ ựá Hà Tân. Các doanh nghiệp và hợp tác xã chủ yếu sản xuất ựá làm vật liệu xây dựng, trong ựó có 3 doanh nghiệp sản xuất thêm sản phẩm ựá hoa xẻ làm ựá ốp lát: cơ sở Long Linh, Châu Quý và Tứ Thành.
Khu khai thác và chế biến ựá xã Hà Tân hiện có 518 công nhân lao ựộng, trung bình 25 ựến 57 người trong 1 doanh nghiệp (hoặc hợp tác xã). Số lượng công nhân phụ thuộc vào quy mô khai thác và nhu cầu lượng sản phẩm, với quy mô khai thác lớn, sản lượng hằng năm cao thì nhu cầu công nhân nhiềụ Sản lượng khai thác hàng năm của các doanh nghiệp khác nhau, từ 80.000 m3/năm ựến 10.000 m3/năm. Chế ựộ làm việc của mỏ phù hợp với luật lao ựộng về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, chế ựộ nghỉ lễ, tết và ựiều kiện khai thác của mỏ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45
Hiện tại các doanh nghiệp tại khu mỏ ựang áp dụng chế ựộ làm việc: + Khâu khoan: 2 kắp/ngày, nổ mìn: 1 ca/ngày
+ Khâu xúc, ủi, vận chuyển: 2 ca /ngày + Thời gian làm việc: 8 giờ/ngày
+ Số ngày làm việc trong năm : 300 ngày/năm
Tuổi thọ của mỏ ựược tắnh theo công thức (4). Do giai ựoạn một vài năm ựầu khai thác ựạt 80 - 85% công suất, cộng với thời gian xây dựng mỏ cơ bản, thời gian khấu vét ựóng cửa mỏ nên tuổi thọ mỏ xấp xỉ 20 năm.
Bảng 4.3: Các thông số của hệ thống khai thác hiện ựược áp dụng tại ựịa ựiểm nghiên cứu
TT Tên gọi Ký hiệu đơn vị Chỉ tiêu
1 Góc làm việc của bờ mỏ Α độ 550 - 630 2 Chiều cao tầng khai thác H m 3 3 Chiều rộng mặt tầng trước khi nổ mìn B m 2,6 - 4,8 4 Chiều rộng ựai bảo vệ sau khi nổ mìn Bv m 1 - 1,5 5 Chiều rộng dải khấu A m 1,6 - 3,3 6 đường kắnh lỗ khoan Do mm 38 Ờ 40 7 đường kháng chân tầng W m 1,6 8 Khoảng cách giữa các lỗ khoan A m 2 9 Khoảng cách giữa hai hàng lỗ khoan B m 1,74 10 Số hàng lỗ khoan N 1 Ờ 2 11 Góc dốc bờ dừng Φ độ 600
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Thân quặng là ựá khối, lớp phủ thực vật và ựất ựá phong hóa mỏng nên ựá ựược khai thác bằng phương pháp nổ mìn. Các doanh nghiệp, hợp tác xã trong khai thác, chế biến ựá xây dựng và ốp lát ựều theo quy trình sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46
Hình 4.1: Sơ ựồ quy trình sản xuất ựá xây dựng
Quy trình chế biến ựá xây dựng bao gồm 3 giai ựoạn chắnh: a) Giai ựoạn bóc vỏ:
Do mỏ ựá hoàn toàn lộ thiên, núi thấp nên phần công nghệ bóc vỏ khá ựơn giản, chủ yếu là mở tuyến khai thác. Trước hết phải tiến hành dọn sạch mặt bằng, dùng máy xúc ựất ựá theo chân núị
Búa khoan
Núi ựá
Vật liệu nổ Xeo cạy
đá ựổ xuống
bãi núi đá lở nằm trên tầng (cạy giở)
Pha nổ thủ công và phân loại Chế biến đá hộc đá nghiền sàng đá dăm thủ công đá mạt đá theo kắch cỡ đất ựá hỗn hợp đá khối
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47
b) Giai ựoạn khai thác :
Công ựoạn khai thác sẽ tiến hành tuần tự như sau:
Dùng tổ hợp máy khoan nén khắ chạy bằng ựộng cơ ựiegen có ựường kắnh lỗ khoan φ = 40 mm ựể khoan lỗ nổ mìn, dùng thuốc nổ ựể kắch nổ tác ựá từ thân núị Nổ mìn bằng phương pháp nổ vi saị Sau khi bắn mìn, dùng biện pháp thủ công tiến hành cạy gỡ. Tại ựây lực lượng lao ựộng sẽ tiến hành phân loại ựá thành ựá ốp lát mỹ nghệ và ựá xây dựng.
c) Giai ựoạn chế biến:
Công nhân lao ựộng chọn những khối ựá lớn có màu ựẹp cắt gọt tạo thành ựá khối làm nguyên liệu xẻ ựá ốp lát và chế tác ựá mỹ nghệ. Những khối ựá này ựược vận chuyển về xưởng chế biến.
đá nguyên khai sau khi nổ mìn ựược xúc bóc, vận chuyển về trạm nghiền sàng, phân loại, thu gom ựể chế biến ựá xây dựng. Tại ựây sẽ tổ chức pha bổ thành ựá hộc. Phần còn lại ựược chuyển cho máy nghiền sàng ựá nghiền ra các loại ựá xây dựng bao gồm : ựá 4x6, ựá 2x4, ựá 1x2, ựá 0,5x0,5, ựá mạt máy, ựá bâỵ Cơ cấu và cấp phân phối hạt của sản phẩm sẽ ựược ựiều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với nhu cầu thị trường từng giai ựoạn.
Quy trình công nghệ nghiền sàng gồm 3 giai ựoạn cụ thể như sau:
Dây truyền nghiền sàng liên hợp từ khi cấp ựá nguyên liệu ựầu vào cho máy ựến khi ra ựược sản phẩm cuối cùng chủ yếu gồm ba giai ựoạn nghiền và các giai ựoạn sàng kèm phụ thuộc vào mục ựắch cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp.
Các doanh nghiêp Hà Tân sử dụng dây truyền bán tự ựộng do vậy công suất cụ thể của từng máy nghiền, sàng, tốc ựộ băng tảiẦựã ựược nhà sản xuất tắnh toán cụ thể ựảm bảo hoạt ựộng ựồng bộ, phù hợp.
Máy nghiền giai ựoạn 1 là máy nghiền má có kắch thước miệng 600x900mm. Máy nghiền giai ựoạn 2 (thứ cấp) là máy nghiền má có kắch thước miệng 400x600mm.
Máy nghiền giai ựoạn 3 (giai ựoạn cuối) là máy nghiền roto có kắch thước miệng 250x400mm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 48
đá nguyên liệu có kắch thước phù hợp miệng máy nghiền (≤0,85 kắch thước của tiếp nhận) sau khi ựược ôtô, máy xúc hoặc máy ủi ựưa vào bun ke tiếp liệu qua băng tải xắch chuyển vào máy nghiền gia ựoạn 1, sản phẩm của máy nghiền ựược băng tải chuyển vào máy sàng giai ựoạn 1. đá có kắch thước >120mm qua băng tải vào máy nghiền giai ựoạn 2, ựá có kắch thước < 120mm lọt qua máy sàng giai ựoạn 1 ựi vào máy sàng giai ựoạn 2. đá ựảm bảo kắch cỡ < 70mm lọt qua sàng chuyển xuống sàng giai ựoạn cuốị đá có kắch cỡ > 70mm qua băng tải vào máy nghiền giai ựoạn 2 sau ựó chuyển xuống máy sàng giai ựoạn 2. đá có kắch cỡ > 70mm qua băng tải tiếp tục ựược chuyển lại máy nghiền giai ựoạn 2, ựá có kắch thước ựạt yêu cầu < 70mm qua băng tải chuyển ựến máy sàng giai ựoan 3 ựể phân loại các sản phẩm. Sản phẩm của máy nghiền sàng liên hợp bao gồm ựá 4x6, ựá 2x4, ựá 1x2, ựá 0,5x0,5, ựá mạt máy, ựá bâỵ
Hình 4.2: Sơ ựồ quy trình chế biến ựá ốp lát
Nguyên liệu ựá khối Tạo phôi Thái to Thái nhỏ Chẻ đánh bóng Nước sản xuất
Nước thải chứa bột ựá, bụi, ựá vụn Nước thải chứa bột ựá, bụi Sản phẩm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 49
Công nhân lao ựộng chọn những khối ựá lớn sau khi nổ mìn tại mỏ ựá có màu ựẹp cắt gọt tạo thành ựá khối làm nguyên liệu xẻ ựá ốp lát và chế tác ựá mỹ nghệ. Những khối ựá này ựược vận chuyển về xưởng chế biến.
Những khối ựá lớn ựược các công nhân dùng khoan ựể khoan và xẻ ra thành những khối nhỏ hơn, sau ựó dùng cần cẩu ựưa ựá vào bàn cưa lớn. Khối ựá sẽ ựược cưa gọt thành nhưng khối vuông cạnh hoặc khối hình chữ nhật. Sử dụng máy xẻ ựá ựơn phôi chế tạo nội ựịa ựường kắnh nhỏ, ựộ chắnh xác thấp ựể xẻ ựá có kắch thước vừa và nhỏ phù hợp với kắch thước của lưỡi cưạ để ựưa ựá vào tạo phôi phải dùng ựến máy nâng hàng (hoặc ba lăng xắch) ựặt ựá khối lên bàn goong tiếp liệụ đá phôi có kắch thước nhỏ ựược mài lần lượt qua máy mài thô và máy mài tinh ựơn hệ sản xuất nội ựịa (một dàn máy gồm 5 máy kế tiếp từ thô ựến tinh), công suất mài 2m3/h.
Các phôi ựá vừa tạo thành lại cưa thành những phiến ựá có ựộ dày mỏng phụ thuộc vào yêu cầu của mặt hàng, thường các phiến ựá này có ựộ dày 1cm -2cm.
Các phiến ựá vừa tạo thành ở trên sẽ dùng cưa nhỏ ựể chẻ ra theo từng kắch thước khác nhau tùy thuộc yêu cầu mặt hàng. Thường có các kắch thước là 20cmx20cm, 40cmx40cm, 30cmx40cmẦ
đá thành phẩm ựược các công nhân dội nước ựánh bóng, sau ựó sấy khô rồi xếp vào kho chờ ựến lúc xuất hàng.
Bảng 4.4: Thiết bị khai thác, chế biến và vận tải khu mỏ
TT Tên thiết bị đVT Số lượng Thông số kỹ thuật
1 Máy xúc thủy lực bánh xắch Cái 13 Dung tắch gầu 0,7m3 2 Otô tải IFA Cái 26 Dung tắch thùng 5m3
3 Xe cẩu Cái 26 -
4 Máy nghiền sàng liên hợp Bộ 13 30m3/h 5 Máy khoan nén khắ Cái 80 9m3/ph
6 Máy xẻ lớn Cái 5 -
7 Máy xẻ nhỏ Cái 3 -
8 Ròng rọc ựộng Cái 50 - 9 Trạm biến áp Trạm 320kVA
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 50
Bảng 4.5: Vật tư, nguyên nhiên liệu sử dụng trong quá trình khai thác và chế biến tại mỏ ựá.
TT Nguyên, nhiên liệu tiêu thụ đơn vị(/năm) Số lượng
1 Dầu diegen Lắt 160.000
2 Nhớt Lắt 35.000
3 Thuốc nổ Kg 13.000
4 Kắp ựiện vi sai Cái 3000
5 Dây ựiện M 7000
6 Mũi khoan Cái 900
7 Cần khoan Cái 450
8 Vật liệu khác % -
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 4.2.1.2. Các nguồn tác ựộng môi trường trong quá trình khai thác và chế biến ựá tại khu vực nghiên cứu
a) Nguồn gây tác ựộng có liên quan ựến bụi và khắ thải
Trong quá trình khai thác và chế biến ựá, lượng bụi phát sinh ra từ 5 công ựoạn chắnh sau: khoan lỗ, nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển và nghiền sàng ựá.
+ Bụi phát sinh trong giai ựoạn khai thác:
- Bụi phát sinh từ khoan lỗ mìn :
Công tác khoan lỗ mìn ựược thực hiện ở 2 khâu ựó là khoan lỗ ựể mìn chùm phá ựá trên tầng khai thác và khoan lỗ nổ mìn con ựể phá ựá quá cỡ trên khai trường. Khoan lỗ nổ mìn ựược thực hiện bằng búa khoan làm phát tán ra xung quanh lỗ khoan một lượng bụi không lớn nhưng phạm vi phát tán hẹp do ựó có tác ựộng trực tiếp ựến công nhân khoan, ựặc biệt là khi máy khoan không có lắp chụp cản bụị
- Bụi phát sinh từ nổ mìn:
Khi nổ mìn từ khối ựá sẽ vỡ ra thành các cục, tảng, hònẦthành các kắch cỡ khác nhaụ Trong số ựó có nhưng hạt kắch cỡ phần trăm, phần mười mm ựược ựưa vào không khắ gây hiện tượng ô nhiễm bụị đồng thời khi nổ mìn, một lượng các chất khắ ựộc hại cũng thoát ra và ựi vào môi trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51
Công ựoạn bốc xúc,vận chuyển phát sinh lượng bụi khá lớn, lượng bụi này phát sinh liên tục và là nguồn gây ảnh hưởng rất lớn ựến khu vực dân cư xung quanh.
+ Bụi phát sinh từ giai ựoạn nghiền và sàng phân loại
Quá trình ựập ựá tạo ra sản phẩm có kắch thước 2x4; 4x6Ầ ngoài ra còn có một lượng lớn các hạt nhỏ, mịn, khô có khả năng phát tán xa theo gió, gây ô nhiễm môi trường không khắ. Những ngày trời hanh khô có thể quan sát rõ ựám mây bụi nàỵ
+ Khắ thải:
Trong hoạt ựộng khai thác mỏ các doanh nghiệp ựều sử dụng thuốc nổ ANFỌ Khi nổ mìn ngoài lượng bụi phát sinh còn phát sinh ra các chất khắ N2O5, NO, CO,