Các giải pháp bảo vệ môi trường hiện ựược áp dụng tại các cơ sở khai thác khoáng sản

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo vệ môi trường khu mỏ khai thác và chế biến đá xã hà tân, huyện hà trung tỉnh thanh hóa (Trang 37)

khoáng sản

- Giải pháp về cơ chế, chắnh sách

Nhiều cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản ựã ựăng ký và thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, ựánh giá tác ựộng môi trường; chấp hành luật, nghị ựịnh, thông tư, quy ựịnh của cơ quan quản lý và nội bộ cơ sở.

Trên thực tế hầu hết các dự án khai thác chế biến khoáng sản ựều ựã thực hiện lập đTM theo quy ựịnh, tuy nhiên, việc lập báo cáo đTM ở một số dự án khoáng sản chưa ựảm bảo chất lượng ựể tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường mà chỉ mang tắnh hình thức, hợp lý hóa hồ sơ. Các dự án khai thác mỏ chậm hoặc không thực hiện việc lập báo cáo đTM bổ sung khi mở rộng quy mô khai thác. Tại Quảng Ninh, theo báo cáo của sở TN&MT, kiểm tra 68 mỏ khai thác than ựang hoạt ựộng năm 2007 chỉ có 38 mỏ có báo cáo đTM. Hầu hết các ựơn vị chưa có báo cáo BVMT ựịnh kỳ theo quy ựịnh khi phê duyệt báo cáo đTM, nhiều dự án mở rộng quy mô khai thác như Cao Sơn, Cọc SáuẦchưa lập báo cáo đTM bổ sung (Viện tư vấn phát triển, 2010).

Việc ký quỹ phục hồi môi trường nhiều nơi chưa thực hiện theo quy ựịnh của pháp luật. Nhiều vùng ựã kết thúc khai thác nhưng vẫn chưa thực hiện việc ựóng cửa mỏ, phục hồi môi trường. Sau khi ban hành quyết ựịnh 71/2008/Qđ-TTg quy ựịnh về việc lập dự án cải tạo phục hồi môi trường làm cơ sở cho việc ký quỹ nhưng nhiều ựịa phương vẫn chưa triển khai ựược. Báo cáo của Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm (năm 2012) cho thấy, trên 90% cơ sở sản xuất, kinh doanh, khai thác, chế biến khoáng sản vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Từ năm 2007 ựến 7/2012, lực lượng cảnh sát môi trường ựã phát hiện và xử lý 4.142 vụ. Riêng năm 2011 và 6 tháng ựầu năm 2012 phát hiện và xử lý 2.117 vụ, phạt vi phạm hành chắnh 21,7 tỷ ựồng (Bắch Liên, 2013).

Giải pháp cơ bản ựể hạn chế tối ựa các tác ựộng xấu của hoạt ựộng khai thác khoáng sản tới môi trường là phải rà soát lại các văn bản pháp luật ựể khắc phục những tồn tại, chồng chéo, không ựồng bộ và kẽ hở trong khung pháp lý.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29

Tại nhiều ựịa phương, những doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản nhỏ lẻ, manh mún ựã ựược quy hoạch, tập trung thành khu, cụm công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp, cách xa khu dân cư; xây dựng các hệ thống xử lý chất thải, các phương án phục hồi môi trường sau khi kết thúc quá trình khai thácẦ

Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Ờ Huế ựã ựẩy mạnh thực hiện công tác quy hoạch và phê duyệt một số quyết ựịnh liên quan ựến quy hoạch phân vùng phát triển hoạt ựộng thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản ựến năm 2015; ựất làm vật liệu san lấp ựến năm 2015; phê duyệt khu vực cấm hoạt ựộng khoáng sản...(Vinacomi, 2013). Công tác khảo sát lập ựề án khai thác trước khi làm các thủ tục ựầu tư khai thác, chế biến ựược quản lý tốt. Nhờ ựó ựã tránh ựược các khả năng gây ảnh hưởng như khu vực dự kiến cấp mỏ khai thác không gần khu vực tập trung dân cư, các công trình công cộng lớn của quốc gia; không thuộc ựất an ninh quốc phòng, các công trình di tắch lịch sử văn hóa; không thuộc khu vực cấm hoặc tạm cấm hoạt ựộng khoáng sản.

Tỉnh tiến hành xây dựng bản ựồ quy hoạch khoáng sản chi tiết, mặt khác siết chặt quản lý, cấp giấy phép khai thác khoáng sản trên ựịa bàn, không cho phép xuất khẩu quặng thô. Mục tiêu là khoáng sản phải ựược khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả; gắn khai thác với chế biến sâu, nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế của công nghiệp khai khoáng.

Công ty cổ phần Than đèo Nai là một vắ dụ ựiển hình thực hiện tốt công tác hoàn nguyên môi trường như tổ chức trồng cây ven ựường, xung quanh các công trường, phân xưởng, trồng cây phục hồi môi trường tại các bãi thải nam đèo Nai, nam Lộ Phong, LV. 14 Hà Tu, bãi thải Mông Gioăng... Diện tắch cây xanh ựơn vị ựã trồng ựến thời ựiểm này lên ựến 166 ha, chủ yếu là các loại cây xanh như: keo, sắn dây dại, bìm bìm, lau le ựể che phủ những bãi thải mới, như ở bãi thải nam Lộ Phong, nam đèo NaiẦ

Tập ựoàn Vinacomin thực hiện giải pháp cải tạo bãi thải bằng kỹ thuật tạo phân tầng tại các bãi thải Khe Rè (Cọc Sáu), Chắnh Bắc (Núi Béo); ổn ựịnh bãi thải thông qua việc tạo hình thể, tạo mặt tầng và ựê chắn mép tầng, kè chân bãi thải và chân tầng thải, tạo hệ thống thoát nước mặt tầng và sườn tầng... để ựảm bảo ựộ an

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30

toàn cho các sườn tầng, tập ựoàn ựã quy ựịnh tỉ lệ ựất ựá ựổ khoảng 30-45 ựộ, ựể làm sao cho ựất ựá dù là loại nào cũng làm cho sườn tầng luôn ổn ựịnh, không bị sạt lở. Vinacomin còn ựặt ra những kế hoạch cụ thể ứng phó với tình hình biến ựổi khắ hậu như: đối với các mỏ, cần tăng cường hệ thống bơm thoát nước tại các mỏ (lộ thiên và hầm lò) bằng bơm có công suất lớn và sức ựẩy cao, quy hoạch lại các cảng than theo hướng bỏ bớt các cảng than nhỏ, lẻ mà tập trung xây dựng một số cảng lớn, tập trung và hiện ựại tiến tới chấm dứt vận chuyển than bằng ôtô mà thay thế bằng băng tải, kể cả băng tải ống. Trong phương pháp ựổ thải, tiến hành ựổ từ dưới ựổ lên, khi ựổ thải xong tầng thứ nhất, phải trồng cây hoàn nguyên ngaỵ Bãi thải phải cách xa với khu dân cư và có kè kiên cố ựể bảo vệ, chú trọng ựến công tác thoát nước, bảo vệ môi trường và an toàn trên bãi thải; công tác an toàn trong vận tải và thải ựất ựá; phòng, chống hiện tượng sụt lở bờ mỏ và bãi thảiẦ

Tuy nhiên, việc trồng cây, công tác hoàn nguyên còn chậm, nhiều khu vực chưa ựược thực hiện. Một nguyên nhân nữa ựó là do chưa lập quy hoạch tổng thể toàn bộ các khu công nghiệp khai thác than, bao gồm khu khai trường và bãi ựổ thải nên trong quá trình triển khai các dự án còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Cụ thể là việc xác ựịnh ranh giới các khu vực khai thác hầm lò, lộ thiên, khu vực ựổ thải và phân ựịnh ranh giới hoàn nguyên môi trường còn khó khăn; vẫn còn xảy ra tình trạng chồng lấn ranh giới quy hoạch; chưa xác ựịnh ựược quy chuẩn ựộ cao các bãi ựổ thảị..

Hoạt ựộng cải tạo, phục hồi môi trường chưa ựược thực hiện nhiều, chủ yếu mới ở dạng mô hình. đặc biệt tình trạng khai thác trái phép không ựược hoàn thổ ựã gây hậu quả xấu ựến môi trường nước, môi trường ựất, ảnh hưởng ựến việc canh tác nông nghiệp của nhân dân trong vùng. Nhiều mỏ ựã hoạt ựộng khai thác từ lâu nhưng chưa có mục tiêu rõ ràng về việc sử dụng ựất sau khi kết thúc khai thác. Việc dự trữ lớp ựất mặt không ựược thu hồi mà bốc ựổ ựi cùng ựất ựá thải theo trình tự bóc ựất, gây khó khăn và tốn kém chi phắ cho việc phục hồi ựất. Tại các vùng khai thác sa khoáng ven biển miền trung, công tác hoàn thổ phục hồi môi trường, trồng rừng diễn ra rất chậm, ựến nay mới chỉ có khoảng 15 -20% diện tắch khai trường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 31

ựược san gạt trồng lại cây rừng. Tại vùng khai thác boxit ở mỏ Nam Phương Ờ Lâm đồng ựã khai thác phá hủy 36 ha ựất lâm nghiệp nhưng mới chỉ trồng cây phục hồi môi trường ựược 2 ha, nhưng cây lại phát triển rất kém (Viện tư vấn phát triển, 2010).

- Giải pháp công nghệ

Nhằm khắc phục những tồn tại về môi trường trong hoạt ựộng khai thác khoáng sản, ựến nay các doanh nghiệp ựã chú trọng ựầu tư chiều sâu, thay ựổi công nghệ, cải tiến thiết bị và hạn chế những tác ựộng xấu ựến môi trường như việc lắp ựặt nhà khung kắn tại bộ phận sàng, nghiền; lắp ựặt hệ thống phun nước dập bụi tại máng cấp liệu, hàm kẹp, nghiền côn, các ựầu băng tải; lắp ựặt ống chụp mềm tại các ựầu băng tải, xung quanh khu vực bãi chứa thành phẩm và dọc tuyến ựường vận chuyển, xây dựng hệ thống xử lý nước thải mỏ ựảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường. Giải pháp quan trọng ựể thực hiện là áp dụng công nghệ tiên tiến trong cả ba khâu: khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản. đã có nhiều ựơn vị ựầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến phục vụ khai khoáng, chế biến. Nhờ ựó, môi trường nhiều khu vực khai thác ựược bảo ựảm, tỷ lệ khoáng sản ựược thu hồi caọ Tắnh ựến nay, tại Thừa Thiên Ờ Huế ựã có 50 dự án ựược phê duyệt với tổng số tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trên 14 tỷ ựồng (Vinacomi, 2013).

Công ty TNHH Nikel Bản Phúc ựã áp dụng nhiều công nghệ hiện ựại, công tác thiết kế mỏ ựã ựược thực hiện bởi Công ty Amdad trên cơ sở mô hình hóa 3D thân quặng từ các tài liệu thăm dò. Lần ựầu tiên phương pháp khai thác phân tầng khấu giật với các tầng lò vận tải xoáy nghiêng nhiều tầng áp dụng tại Việt Nam. Công ty có nhà máy tuyển nổi hiện ựại theo tiêu chuẩn quốc tế ựã ựược xây dựng ựể tuyển quặng sulfua nickel ựầu tiên tại Việt Nam. Công suất của nhà máy 360.000 tấn quặng/ năm. Sản phẩm là tinh quặng 9,5% Ni và các kim loại ựi kèm. Bên cạnh ựó, công tác bảo vệ môi trường cũng ựã ựược ựặt lên hàng ựầu trong công tác thiết kế mỏ. Với việc thuê tư vấn thiết kế hàng ựầu của thế giới là Knight Piesold ựể thiết kế ựập thải ựuôi quặng và xử lý ựuôi quặng ựã mang ựến một công trình không chỉ ựảm bảo chất lượng mà còn bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả (Báo công thương, 2013).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 32

Công trình khai thác khoáng sản ựá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tiến hành mở vỉa bằng ựường hào vận tải ôtô, áp dụng hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp hoặc tiến hành mở vỉa bằng ựường hào ôtô và ựường hào di chuyển thiết bị, áp dụng hệ thống khai thác hỗn hợp, phắa trên khấu theo lớp xiên xúc - gạt chuyển, phắa dưới khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp. Với hình thức mở vỉa và áp dụng hệ thống khai thác như trên thì công trình mỏ lần lượt phát triển từ trên xuống dưới, hết lớp này ựến lớp khác, hết lớp ngoài ựến lớp trong, có ưu ựiểm là: Cơ ựộng, linh hoạt, thắch nghi với ựịa hình ựồi núi; khả năng cơ giới hóa cao, ựáp ứng ựược nhu cầu sản lượng lớn; ựiều kiện làm việc an toàn và thuận lợi; tổ chức vận tải và ựiều hành công tác trên mỏ ựơn giản, tập trung; giảm thiểu tối ựa việc mất an toàn lao ựộng. Các doanh nghiệp áp dụng hệ thống khai thác khấu theo lớp xiên xúc chuyển thì áp dụng phương pháp nổ mìn ựiện tức thời hoặc vi sai ựiện. Với phương pháp nổ mìn này việc thực hiện ựấu mạng nổ sẽ dễ thực hiện, ựồng thời giảm chi phắ và giảm thời gian thi công. Nhưng nhược ựiểm của phương pháp này là: hiệu quả ựập vỡ ựá ựồng ựều không cao, tăng ựá quá vụn và ựá quá cỡ, gây chấn ựộng mạnh, dễ phát sinh hiện tượng ựá văng xa, tăng sóng ựập không khắ. Nhằm giảm thiểu tác ựộng ựến môi không khắ và môi trường nước mặt, ựược sự hướng dẫn và khuyến cáo của cơ quan quản lý chuyên ngành, các doanh nghiệp ựã chủ ựộng thay thế việc sử dụng thuốc nổ có ảnh hưởng ựến môi trường bằng những loại thuốc nổ thân thiện với môi trường như: không sử dụng thuốc nổ TNT tái chế và thay thế bằng thuốc nổ ANFO ... (Sở công thương tỉnh Hà Nam, 2014).

Công ty CP Phương Nam (Uông Bắ, Quảng Ninh) là một ựơn vị chuyên khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng. Bên cạnh việc ựầu tư hệ thống máy móc: Xe vận tải, máy xúc, hệ thống nghiền sàng, băng tải, bến rót... Công ty còn áp dụng công nghệ mới trong nghề khai thác ựá - ựó là công nghệ khai thác ựá bằng phương pháp không nổ mìn (sử dụng bột crackpow). Tháng 4-2010, UBND tỉnh Quảng Ninh cho phép Công ty CP Phương Nam lập phương án, tiến hành thử nghiệm phương pháp khai thác ựá bằng công nghệ dùng bột tách ựá không nổ craccpow trên diện tắch 3,2 ha tại mỏ ựá thôn Hồng Hà, xã Phương Nam. đây là một phương pháp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 33

khai thác có nhiều ưu ựiểm như không phải sử dụng mìn ựể phá ựá, không gây tiếng nổ và giảm thiểu phát tán bụi trong không khắ. Bột crackpow (thành phần chủ yếu là oxit can xi và một số hoá chất không ựộc hại khác) trộn với khoảng 42% nước tạo thành vữa; vữa này ựược bơm vào lỗ khoan sẽ dần ựông cứng lại và trương nở, áp suất tăng nhanh trong vòng 24 giờ và trong khoảng thời gian 5 ựến 6 ngày sẽ phá vỡ kết cấu ựá. Dưới tác dụng của lực trương nở sẽ hình thành vết nứt từ mặt trong lỗ khoan, vết nứt phát triển và lan rộng, các khe nứt sẽ ựạt 10-30mm sau vài ba ngày, sau ựó dùng máy xúc ựể khai thác (Hữu Việt, 2011).

Về lâu dài, cần nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, phát triển các công nghệ xử lý và tái chế, tái sử dụng chất thải, ựặc biệt là ựất, ựá.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo vệ môi trường khu mỏ khai thác và chế biến đá xã hà tân, huyện hà trung tỉnh thanh hóa (Trang 37)