Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản và hoạt ựộng khoáng sản ngày càng ựược tăng cường hơn nữạ Luật Khoáng sản ựược Quốc hội thông qua năm 1986, ựược sửa ựổi bổ sung năm 2005 và luật khoáng sản hiện hành 2010 số: 60/2010/QH12 ựang ựược nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt ựộng. Hoạt ựộng khai thác, chế biến khoáng sản luôn ựi liền với các tác nhân gây hại ựến môi trường ở các mức ựộ khác nhau như làm xuất hiện khối lượng chất thải lớn, trong ựó có một số chất thải nguy hiểm, gây ô nhiễm không khắ và nguồn nước, phá vỡ chu kỳ thủy văn, làm mất ựa dạng sinh học, tàn phá rừng, làm sa mạc hóa và nghèo hóa nhiều vùng ựất, phá hoại cảnh quan thiên nhiênẦ. Với tắnh chất này nên các dự án liên quan ựến khai thác, chế biến khoáng sản ựều phải có báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường (đTM) hoặc cam kết bảo vệ môi trường theo quy ựịnh Luật BVMT. Tuy nhiên công tác quản lý, giám sát BVMT của các cơ quan quản lý nhà nước chưa triệt ựể. Một số ựịa phương không kiểm soát ựược tình trạng khai thác và tuân thủ quy ựịnh về BVMT của các doanh nghiệp, ựặc biệt ở những vùng khai thác ựá quý, thiếc, vàng, khai thác than ở Quảng Ninh, khai thác khoáng titan ở miền TrungẦ
Về phắ BVMT ựối với các dự án khai thác khoáng sản, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 63/2008/Nđ-CP ngày 15/06/2008 và Nghị ựịnh số 82/2009/Nđ- CP ngày 12/10/2009 của Chắnh phủ về việc sửa ựổi, bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh 63/2008/Nđ-CP ngày 13/05/2008. Tiếp ựó, ngày 25/08/2011, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 74/2011/Nđ-CP về phắ BVMT ựối với khai thác khoáng sản ựể thay thế 2 Nghị ựịnh nêu trên (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012). Theo quy ựịnh của Nghị ựịnh này, phắ BVMT ựối với khai thác khoáng sản, không kể dầu thô và khắ thiên nhiên là khoản thu ngân sách ựịa phương hưởng 100% ựể hỗ trợ cho công tác bảo vệ và ựầu tư cho môi trường tại ựịa phương nơi có hoạt ựộng khai thác khoáng sản. Phắ BVMT ựối với dầu thô và khắ thiên nhiên là khoản thu ngân sách Trung ương hưởng 100% ựể hỗ trợ cho công tác bảo vệ và ựầu tư cho môi trường.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25
đối với nước thải, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 67/2003/Nđ-CP ngày 13/6/2003 về phắ BVMT ựối với nước thải và Nghị ựịnh số 04/2007/Nđ-CP ngày 08/01/2007 về việc sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh số 67/2003/NđCP ngày 13/6/2003 về phắ BVMT ựối với nước thảị Tiếp ựó ngày 22/03/2010, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 26/2010/Nđ-CP về việc sửa ựổi, bổ sung khoản 2 điều 8 Nghị ựịnh số 67/2003/Nđ-CP ngày 13/6/2003. Theo quy ựịnh của các nghị ựịnh này, phắ BVMT ựối với nước thải là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, ựược ựể lại một phần số phắ thu ựược cho cơ quan, ựơn vị trực tiếp thu phắ ựể trang trải chi phắ cho việc thu phắ; trang trải chi phắ ựánh giá, lấy mẫu phân tắch nước thải phục vụ cho việc kiểm tra ựịnh kỳ hoặc ựột xuất ựối với nước thải công nghiệp từ lần thứ hai trở ựị Phần còn lại nộp 100% vào ngân sách ựịa phương ựể sử dụng cho việc BVMT, ựầu tư mới, nạo vét cống rãnh, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước tại ựịa phương, bổ sung vốn hoạt ựộng cho Quỹ BVMT của ựịa phương, trả nợ vay ựối với các khoản vay của các dự án thoát nước thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách ựịa phương.
đối với việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường các dự án khai thác khoáng sản, ngày 29/3/2013, Thủ tướng Chắnh phủ ban hành Quyết ựịnh số 18/2013/Qđ- TTg về việc ký Quỹ cải tạo, phục hồi môi trường ựối với hoạt ựộng khai thác khoáng sản và Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã ban hành Thông tư số 34/2009/TT- BTNMT ngày 31/12/2009 quy ựịnh về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường ựối với hoạt ựộng khai thác khoáng sản. Theo các quy ựịnh tại các văn bản này, số tiền ký quỹ tối thiểu phải bằng chi phắ thực tế ựể cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản. Việc nhận ký quỹ của các tổ chức, cá nhân ựược phép khai thác khoáng sản sẽ do Quỹ Bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm. Khoản tiền ký quỹ ựược tắnh toán căn cứ vào quy mô khai thác, tác ựộng xấu ựến môi trường, ựặc thù của vùng mỏ sau khai thác, chi phắ cần thiết ựể cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản. Số tiền ký quỹ dựa trên cơ sở dự báo tác ựộng xấu nhất tới môi trường sinh thái do hoạt ựộng khai thác khoáng sản gây rạ Việc sử dụng tiền ký quỹ phải bảo ựảm ựúng mục ựắch nhằm cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 26
Sử dụng phắ BVMT theo quy ựịnh là ựể:
-Phòng ngừa và hạn chế các tác ựộng xấu ựối với môi trường tại ựịa phương, nơi có hoạt ựộng khai thác khoảng sản.
-Khắc phục suy thoái môi trường tại ựịa phương do hoạt ựộng khai thác khoáng sản gây rạ
-Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tái tạo cảnh quan môi trường tại ựịa phương nơi có hoạt ựộng khai thác khoáng sản.
Tuy nhiên, tại hầu hết các ựịa phương ựiều tra, việc sử dụng phắ này mới chỉ chú trọng thực hiện ở 2 nội dung khắc phục suy thoái và tái tạo cảnh quan môi trường, cải tạo cơ sở hạ tầng bị ảnh hưởng như hệ thống giao thông, kè hệ thống thoát nước, xây khu xử lý nước thảiẦchưa ựề cập ựến phòng ngừa và hạn chế tác ựộng xấu ựến môi trường. Việc sử dụng phắ này chưa công bằng, nhiều khu vực mỏ bị ảnh hưởng lớn chưa ựược ưu tiên ựầu tư khắc phục.
Trong hoạt ựộng khai thác một số loại khoáng sản, ngoài các hóa chất ựược sử dụng trong quá trình tuyển khoáng, môi trường còn bị ảnh hưởng nặng nề từ việc phong hóa các loại ựất ựá tạo nên dòng chảy axit mỏ có khả năng hòa tan các kim loại lẫn trong ựất ựá thải gây ô nhiễm môi trường ựất, nước mặt, nước ngầm. Các tổ chức cá nhân khai thác chế biến khoáng sản phải tuân thủ nộp phắ bảo vệ môi trường ựối với chất thải rắn theo Nghị ựịnh 174/2007/Nđ-CP và phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải theo Nghị ựịnh 67/2003/Nđ-CP.
đối với công tác quản lý chất thải ựộc hại, theo quy ựịnh của Luật BVMT, chỉ có các tổ chức, cá nhân ựược cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép và mã số mới ựược thực hiện thu gom, vận chuyển, tái chế chất thải nguy hạị Trong thực tế ựến năm 2007 số cơ sở ựược Bộ TN&MT cấp phép trên cả nước rất ắt (29 cơ sở). Do không quy ựịnh lộ trình ựể chuẩn bị và chuyển ựổi giấy phép nên việc bán chất thải nguy hại của các doanh nghiệp sản xuất ựã bị ảnh hưởng, ựình trệ, phải cất chứa chất thải trong kho ựể chờ xử lý. điều này dễ gây nguy cơ cháy nổ.
Theo nghị quyết 35/NQ-CP về một số vấn ựề cấp bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trường quy ựịnh rõ chú trọng bảo vệ môi trường trong hoạt ựộng khai thác khoáng sản:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 27
- Tập trung thanh tra, kiểm tra các hoạt ựộng khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản, kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.
- Rà soát, hoàn thiện các quy ựịnh về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt ựộng khai thác khoáng sản theo ựịnh hướng ựầy ựủ kinh phắ cho các hạng mục cải tạo, phục hồi môi trường, làm rõ phương án, trách nhiệm cải tạo phục hồi của các tổ chức, cá nhân.
- Ban hành Quy chế bảo vệ môi trường trong hoạt ựộng khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản, làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt ựộng khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản.
Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản vẫn còn nhiều bất cập, dẫn ựến thất thoát tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Tình trạng thất thoát, lãng phắ, kém hiệu quả trong quá trình khai thác khoáng sản thời gian gần ựây là do công tác lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch, quyết ựịnh ựầu tư dự án thiếu cơ sở, chưa tắnh toán ựến các chi phắ, lợi ắch về mặt xã hội và môi trường. Trong khi ựó, thời gian dự án lại kéo dài, thủ tục hành chắnh phiền hà và qua nhiều công ựoạn; năng lực nhà thầu, tư vấn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh ựó, do nhiều ựịa phương quá chú trọng vào việc phát triển kinh tế, nên tình trạng khai thác khoáng sản bừa bãi gây suy thoái môi trường và làm mất cân bằng hệ sinh thái ựã diễn ra, nhất là các hoạt ựộng của các mỏ khai thác than, quặng kim loại và vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp nhỏ, tư nhân. Các khu mỏ ựang khai thác hiện nay hầu hết nằm ở vùng núi và trung du, cùng với công nghệ khai thác hiện nay chưa hợp lý, nhất là ựối với các kim loại, nên mức ựộ gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, phá hủy rừng, hủy hoại về mặt ựất. Công tác cải thiện chất lượng môi trường ở Việt Nam vẫn còn những trở ngại và thách thức phải kể ựến là dân số và kinh tế của ựất nước vẫn trên ựà tăng trưởng ở mức tương ựối cao và không thể nói ựang phát triển theo hướng môi trường bền vững, tạo ra áp lực ựối với môi trường; Việc thực hiện các chắnh sách, chiến lược và pháp luật môi trường trên thực tế ựang diễn ra với tốc ựộ chậm; Việc phối hợp giữa các ban ngành trong lĩnh vực môi trường và kết hợp với các lĩnh vực khác chưa ựược như yêu cầu; Nhận thức và tham gia của cộng ựồng trong các công tác BVMT chưa caọ..
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 28