Tác ựộng tới sinh cảnh tự nhiên

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo vệ môi trường khu mỏ khai thác và chế biến đá xã hà tân, huyện hà trung tỉnh thanh hóa (Trang 29)

Hoạt ựộng khai thác khoáng sản gây ra các tác ựộng tiêu cực tới sinh cảnh tự nhiên, ựặc biệt là hệ sinh thái rừng vì một nét ựặc trưng cơ bản của các mỏ lộ thiên là tập trung chủ yếu xung quanh các khu rừng nhiệt ựới, ngoài ra còn tập trung ở những khu vực như chân núi, vùng sâu, vùng xạ Công tác khai thác và chế biến khoáng sản ngay tại khu vực mỏ, diện tắch ựất chiếm dụng khá lớn (hơn 41 nghìn ha), lâu dài làm phá hủy hệ sinh thái ựất, rừng tự nhiên vốn có do cây rừng bị chặt hạ, lớp phủ thực vật bị suy giảm, ựất bị thoái hóa, nguồn nước ở vùng khai thác bị suy thoái, ô nhiêm nghiêm trọng.

Bảng 2.3: Diện tắch rừng và ựất rừng bị thu hẹp, thoái hóa ở một số mỏ (Viện tư vấn phát triển, 2010).

STT Tên mỏ, khu khai thác

Diện tắch (ha)

Mức ựộ suy thoái

1 Khu khai thác Mangan Chiêm Hóa

(Tuyên Quang) 2

đất ựồi bị ựào phá, hoang hóa

2 Khu khai thác thiếc Bắc Lũng

(Thái Nguyên) 218

Thu hẹp rừng nguyên sinh, ựất ựồi bị ựào phá

3 Khu khai thác than Thái Nguyên 671 đất rừng bị thu hẹp ựể làm khai trường và bãi thải 4 Các mỏ kim loại ở Bắc Kạn Ờ Thái

Nguyên 960

đất rừng bị thu hẹp ựể làm khai trường và bãi thải 5 Khai thác vàng 114,5 Sử dụng ựất rừng làm khai

trường và thải cát ựá bừa bãi 6 Khai thác ựá 91 đất rừng bị thu hẹp do mở

rộng khai trường

7 Khu khai thác Quỳ Hợp Ờ Nghệ An 85 Rừng tự nhiên, rừng trồng bị tàn phá, ựất rừng bị ựào bới 8 Khu khai thác Quỳ Châu 200 Rừng tự nhiên, rừng trồng bị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 21

đặc thù của khai thác mỏ là một hoạt ựộng công nghiệp không giống các hoạt ựộng công nghiệp khác về nhiều mặt như phải bóc lớp ựất phủ, phải di dời một khối lượng ựất ựá ra khỏi lòng ựất tạo ra một khoảng trống rất lớn và sâụ Khai thác mỏ cũng ựồng nghĩa với việc phải ựánh ựổi phá hủy nhiều cảnh quan môi trường trên ựất như thảm thực vật rừng gắn với phong cảnh thiên nhiên, ựa dạng sinh học, cảnh quan vùng ven biểnẦKhai thác những vật liệu có ắch thường chỉ chiếm một phần nhỏ của khối lượng quặng ựược khai thác, dẫn ựến khối lượng ựất ựá thải vượt khối lượng quặng nằm trong lòng ựất. Thay ựổi ựịa hình diễn ra nhiều nhất ở các khu vực khai thác lộ thiên. Chất thải rắn, không sử dụng ựược cho các mục ựắch khác ựã tạo nen bề mặt ựịa hình mấp mô, xen kẽ giữa các hố sâu và các ựống ựất ựá.

Quá trình ựào bới, vận chuyển ựất ựá và khoáng sản ựã làm ựịa hình khu khai trường bị hạ thấp, ngược lại, quá trình ựổ chất thải rắn làm ựịa hình bãi thải nâng caọ Những thay ựổi này sẽ dẫn ựến những biến ựổi về ựiều kiện thủy văn, các yếu tố của dòng chảy trong khu mỏ như: thay ựổi khả năng thu, thoát nước, hướng và vận tốc dòng chảy mặt, chế ựộ thủy văm của các dòng chảy như mực nước, lưu lượng, v.vẦ Sự tắch tụ chất thải rắn trong lòng hồ, kênh mương tưới tiêu có thể làm thay ựổi lưu lượng dòng chảy, dung tắch chứa nước, biến ựổi chất lượng nguồn nướcẦ

Tại Quảng Ninh, việc khai thác than ựã phá hủy nhiều ha rừng tự nhiên, rừng ngập mặn ven biển, ảnh hưởng ựến danh lam thắng cảnh vịnh Hạ Long, khu phong cảnh và di tắch Yên TửẦ các bãi thải ựã tạo nên những ựồi cao nhân tạo như Cọc 6 cao 280m, Nam đèo Nai cao 200m, đông Cao Sơn cao 250mẦvà rất nhiều bãi ựổ thải trên thượng nguồn.

Tại các vùng khai thác sa khoáng titan ở ven biển miền Trung, toàn bộ hệ thống ựê cát, rừng phòng hộ và cảnh quan sinh thái ven biển hầu như ựã bị san phẳng. Mất hệ thống ựê cát và rừng phòng hộ ven biển ựẩy các khu dânc ư ven biển phải ựối mặt trực tiếp với gió bão và song biển.

Tại Lào Cai, năm 2003 các mỏ ựang khai thác ựã làm cho khoảng gần 1380 ha ựất ựồi núi bị thay ựổi ựịa hình và phá hủy thảm thực vật (Viện tư vấn phát triển, 2010).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 22

Một phần của tài liệu Giải pháp bảo vệ môi trường khu mỏ khai thác và chế biến đá xã hà tân, huyện hà trung tỉnh thanh hóa (Trang 29)