được vẻ đẹp tõm hồn của nhựng người dõn lao động nghốo : đú là vẻ đẹp tỡnh người
và niềm tin tưởng vào tương lai.
Đề
3 :Phõn tớch diễn biến tõm trạng nhõn vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn. của Kim Lõn.
I.Mở bài :
- Kim Lõn là một trong những nhà văn xuất sắc của nền văn xuụi hiện đại Việt Nam trước và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm. Một trong những tỏc phẩm tiờu biểu của Kim Lõn được viết ngay sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng là truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in trong tập truyện “Con chú xấu xớ”. õy là tỏc phẩm mà Kim Lõn đó tỏi hiện thành cụng bức tranh ảm đạm và khủng khiếp về nạn đúi Ất Dậu ( 1945) của nước ta.
- Trờn cỏi nền tăm tối và đau thương ấy, nhà văn đó viết rất hay về tõm trạng của bà cụ Tứ - một người mẹ già, nghốo khổ nhưng giàu tỡnh thương con và giàu lũng nhõn hậu.
II. Thõn bài :
1.Khỏi quỏt về cuộc đời của bà cụ :Trước hết, xuất hiện trong tỏc phẩm, bà cụ Tứ
hiện lờn là một người mẹ cú một cuộc đời thật nhiều thương cảm: nhà nghốo, goỏ
bụa, sống gian khổ, thầm lặng.
2.Bối cảnh – tỡnh huống và diễn biến tõm trạng của bà cụ: Bà cụ Tứ lần đầu tiờn
xuất hiện trong thiờn truyện là lỳc búng hoàng hụn tờ tỏi phủ xuống xúm Ngụ cư giữa ngày đúi. Cựng lỳc đú, người con trai đỏng thương của bà làm nghề đẩy kộo xe trờn huyện, đưa một người đàn bà lạ về nhà.
a. Khởi đầu , bà ngỡ ngàng trước việc cú một người phụ nữ lạ xuất hiện trong nhà mỡnh. Trạng thỏi ngỡ ngàng của bà cụ được nhà văn diễn tả bằng hàng loạt những
cõu nghi vấn : “Quỏi sao lại cú người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con trai mỡnh thế kia? Sao lại chào mỡnh mỡnh bằng u?...” Thỏi độ ngạc nhiờn của người mẹ, phải chăng cũng là nỗi đau của nhà văn trước một sự
thật: chớnh sự cựng quẫn của hoàn cảnh đó đỏnh mất ở người mẹ sự nhạy cảm vốn
cú trước hạnh phỳc của con
b. Sau khi hiểu ra là con trai đó cú vợ, bà lóo khụng núi gỡ mà chỉ “cỳi đầu im
lặng”- một sự im lặng chứa đầy nội tõm : đú là niềm xút xa, buồn vui, lo lắng, thương yờu lẫn lộn . Bà mẹ đó tiếp nhận hạnh phỳc của con bằng kinh nghiệm sống, bằng sự trả giỏ của một chuỗi đời nặng nhọc, bằng ý thức sõu sắc trước hoàn cảnh.
- Bằng lũng nhõn hậu thật bao dung của người mẹ, bà nghĩ :“Biết rằng chỳng nú cú nuụi nổi nhau qua được cơn đúi khỏt này khụng?”.Trong chữ “chỳng nú” , người mẹ đó đi từ lũng thương con trai để ngầm chấp nhận người đàn bà lạ làm con dõu của mỡnh. - Rồi tỡnh thương lại chỡm vào nỗi lo , tạo thành một trạng thỏi tõm lý triền miờn
day dứt: bà nghĩ đến bổn phận chưa trũn , nghĩ đến ụng lóo, đến con gỏi ỳt, nghĩ đến nỗi khổ của đời mỡnh, nghĩ đến tương lai của con …để cuối cựng dồn tụ bao lo lắng – yờu thương trong một cõu núi giản dị: “ Chỳng mày lấy nhau lỳc này, u thương quỏ”.
c. Đặc biệt là sau một ngày con trai cú vợ , người mẹ giàu lũng thương con ấy thật sự vui và hạnh phỳc trước hạnh phỳc của con: sự vui và hạnh phỳc trước hạnh phỳc của con:
-Bà cựng con dõu dọn dẹp, thu vộn căn nhà; trong bữa cơm ngày đúi, bà toàn núi
chuyện vui để xua đi thực tại hói hựng, để nhen nhúm niềm tin vào cuộc sống cho con:“ Khi nào cú tiền ta mua lấy đụi gà ”.
- Thật cảm động, khi Kim Lõn để cỏi ỏnh sỏng kỳ diệu của tỡnh mẫu tử toả ra từ
nồi chỏo cỏm: “Chố khoỏn đõy, ngon đỏo để cơ”.Chữ ‘ ngon” này khụng phải là xỳc cảm về vật chất ( xỳc cảm về vị chỏo cỏm) mà là xỳc cảm về tinh thần : ở người mẹ, niềm
tin về hạnh phỳc của con biến đắng chỏt của chỏo cỏm thành ngọt ngào .
=> Chọn hỡnh ảnh nồi chỏo cỏm, Kim Lõn muốn chứng minh cho cỏichất NGƯỜI của người dõn lao động: trong bất kỳ hoàn cảnh nào , tỡnh nghĩa và hy vọng của
con người vẫn khụng thể bị tiờu diệt – con người vẫn muốn sống cho ra sống.Chớnh chất NGƯỜI đó thể hiện ở cỏch sống tỡnh nghĩa và hy vọng. Tuy nhiờn niềm vui của bà cụ
Tứ trong hoàn cảnh ấy vẫn là niềm vui tội nghiệp, bởi thực tại vẫn nghiệt ngó với nồi chỏo cỏm “đắng chỏt và nghẹn bứ”.
III/ Kết bài :
- Cú thể núi, nhõn vật bà cụ Tứ là một nhõn vật tiờu biểu cho vẻ đẹp tỡnh người và lũng nhõn ỏi mà Kim Lõn đó gửi gắm trong tỏc phẩm “ Vợ nhặt”.Thành cụng của nhà văn là đó thầu hiểu và phõn tớch được những trạng thỏi tõm lý khỏ tinh tế của con người trong một hoàn cảnh đặc biệt .Vượt lờn hoàn cảnh vẫn là một vẻ đẹp tinh thần của những người nghốo khổ.
=>“Vợ nhặt” là ca về tỡnh người của những người nghốo khổ, đó biết sống cho ra người ngay giữa thời tỳng đúi quay quắt .
Đề 4 : Phõn tớch nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành.
---I/ Mở bài: I/ Mở bài: