- Nỗi nhớ ấy được thể hiện bằng những dũng thơ lục bất đõm chất dõn gian, những
2.4. Từ cõu 43 đến cõu 52: bức tranh tứ bỡnh về thiờn nhiờn, conngười Việt Bắc.
dõn tộc trong những trang thơ lục bỏt của Tố Hữu.
- Cõu thơ “Mỡnh đi mỡnh lại nhớ mỡnh”: nhớ mỡnh- tức nhớ người ở lại nhưng cũng như là nhắc nhở chớnh mỡnh hóy nhớ về quỏ khứ gian khổ nhưng thấm đẫm nghĩa tỡnh.
2.3.Từ cõu 25 đến cõu 42: Nỗi nhớ những kỉ niệm sinh hoạt nghốo khổ mà ấm ỏp nghĩa tỡnh.
Nhớ gỡ như nhớ người yờu ……
Chày đờm nện cối đều đều suối xa
- Nỗi nhớ được so sỏnh với nhớ người yờu: Nỗi nhớ mónh liệt và da diết.
- Từ nỗi nhớ như nhớ người yờu, Việt Bắc hiện lờn với những nột đẹp rất riờng: Trăng đầu nỳi, nắng lưng nương cựng những tờn gọi, địa danh cụ thể.
- Điệp từ “nhớ từng” lặp đi lặp lại làm cho nỗi nhớ thờm da diết. Trong kớ ức của người đi cũn in dấu khoảnh khắc thời gian (trăng đấu nỳi, nắng chiều lưng nương), từng khoảng khụng gian của cõy, sụng, suối (Nhớ từng rừng nứa… vơi đầy). Vẻ đẹp thiờn nhiờn nờn thơ sẽ cũn đọng mói trong nỗi nhớ nhung của người ra đi.
- Tuy nhiờn, da diết và đậm sõu hơn cả vẫn là nỗi nhớ về con người, về õn tỡnh Việt Bắc: bỡnh thường, giản dị mà õn nghĩa thủy chung:
+ Nhớ Việt Bắc là nhớ đến tấm lũng biết sẻ chia: bỏt cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cựng.
+ Nhớ đến nghĩa tỡnh:người mẹ địu con, bẻ từng bắp ngụ.
+ Nhưng cũng là nhớ đến đồng chớ, đồng đội với bao gian nan vất vả: Nhớ sao… nỳi đốo
- Việt Bắc vỡ thế tuy gian khổ, vất vả nhưng trong kớ ức vẫn thanh bỡnh, đẹp đẽ:
Nhớ sao tiếng mừ … suối xa
=>Đoạn thơ đủ sức gợi ra thật rừ nột và thấm thớa khung cảnh bản làng, tỡnh người, tỡnh quõn dõn của chiến khu những năm khỏng Phỏp với tất cả những dỏng nột, õm thanh, khụng khớ, tõm tỡnh. Những cõu thơ cất lờn nghe sao trỡu mến, núi về mẹ, về trẻ thơ, về người thương yờu dấu.
2.4. Từ cõu 43 đến cõu 52: bức tranh tứ bỡnh về thiờn nhiờn, con người Việt Bắc. Bắc.
Ta về mỡnh cú nhớ ta ...
Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thủy chung
- Hai dũng thơ đầu là lời khẳng định vể nỗi nhớ thương da diết và tỡnh cảm thủy chung của người ra đi dành cho quờ hương Việt Bắc. Nỗi nhớ đó làm sống dậy trong tõm tưởng hỡnh ảnh thiờn nhiờn, con người nơi chiến khu cỏch mạng.
- Thiờn nhiờn Việt Bắc đẹp trong sự đan cài với vẻ đẹp của con người “hoa” cựng
“người”: Đoạn thơ cú bốn cặp cõu lục bỏt: cõu 6 miờu tả thiờn nhiờn, cõu 8 miờu tả con người.
- Thiờn nhiờn Việt Bắc hiện lờn trong vẻ đẹp bốn mựa:
+ Mựa đụng trờn nền xanh bạt ngàn cõy lỏ bỗng bất ngờ hiện lờn sắc màu đỏ tươi của hoa chuối. Màu đỏ ấy làm ấm cả khụng gian
+ Mựa xuõn với sắc trắng của hoa mơ- loài hoa đặc trưng của Việt Bắc, 1 màu trắng miờn man, tinh khiết, đẹp đến nao lũng.
+ Mựa hố, với tiếng ve kờu vang ngõn và sắc vàng của rừng phỏch.
+ Mựa thu với ỏnh trăng chan hũa trờn mặt đất, đem lại khụng khớ bỡnh yờn.
- Hỡnh ảnh con người đó trở thành tõm điểm của bức tranh tứ bỡnh, tạo nờn sức sống của thiờn nhiờn cảnh vật. Những con người Việt Bắc hiện về trong nỗi nhớ thật thõn quen, bỡnh dị, thầm lặng trong những cụng việc của đời thường:
+ Mựa đụng trở nờn ấm ỏp với “ỏnh nắng dao giài thắt lưng”.
+ Bức tranh mựa xuõn hũa cựng với dỏng vẻ cần mẫn chỳt chăm của “người đan nún”
+ Bức tranh màu hố hoỏ dịu dàng với hỡnh ảnh cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh
+ Mựa thu là tiếng hỏt nghĩa tỡnh thủy chung của con người cất lờn giữa đờm trăng. - Đoạn thơ mang nột đẹp cổ điển mà hiện đại
+ Vẻ đẹp cổ điển: Bức tranh tứ bỡnh hiện lờn qua những nột gợi tả
+ Vẻ đẹp hiện đại: Hỡnh ảnh con người đó trở thành tõm điểm, tạo nờn vẻ đẹp, sức sống của bức tranh.