II. Lập dàn ý: Mở bài:
2/ Về tớnh cỏch:
a. Trước khi trở thành vợ Tràng , thị là một người phụ nữ ăn núi chỏng lỏn, tỏo bạo và liều lĩnh.
Lần gặp đầu tiờn, thị chủ động làm quen ra đẩy xe bũ cho Tràng và “liếc mắt cười tớt” với Tràng.
Lần gặp thứ hai, thị “sầm sập chạy tới”, “sưng sỉa núi” và lại cũn “đứng cong cớn” trước mặt Tràng. Đó vậy, thị cũn chủ động đũi ăn. Khi được Tràng mời ăn bỏnh đỳc, thị đó cỳi gằm ăn một mạch bốn bỏt bỏnh đỳc. Ăn xong cũn lấy đũa quẹt ngang miệng và khen ngon…
Cú thể núi, tất cả những biểu hiện trờn của thị suy cho cựng cũng là vỡ đúi.Cỏi đúi trong một lỳc nào đú nú cú thể làm biến dạng tớnh cỏch của con người.Núi điều này, chắc chắn nhà văn thật sự xút xa và cảm thụng cho cảnh ngộ đúi nghốo của người lao động.
b. Khi trở thành vợ Tràng, thị đó trở về với chớnh con người thật của mỡnh là một người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phộp, đảm đang .
Điều đú được thể hiện qua dỏng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp của thị khi bờn Tràng vào lỳc trời chạng vạng ( thị đi sau Tràng ba bốn bước, cỏi nún rỏch che nghiờng, “rún rộn, e thẹn, ngượng nghịu,“chõn nọ bước dớu cả vào chõn kia”…) thật tội nghiệp cho cảnh cụ dõu mới theo chồng về nhà: một cảnh đưa dõu khụng xe hoa, chẳng phỏo cưới mà chỉ thấy những khuụn mặt hốc hỏc u tối của những người trong xúm và õm thanh của tiếng quạ, tiếng khúc hờ người chết tang thương…
Sau một ngày làm vợ, chị dậy sớm, quột tước, dọn dẹp cho căn nhà khang trang, sạch sẽ. Đú là hỡnh ảnh của một người vợ biết lo toan, thu vộn cho cuộc sống gia đỡnh – hỡnh ảnh của một người vợ hiền, một cụ dõu thảo.
Trong bữa cơm cưới giữa ngày đúi, chị tỏ ra là một phụ nữ am hiểu về thời
sự khi kể cho mẹ và chồng về cõu chuyện ở Bắc Giang người ta đi phỏ kho thúc của
Nhật. Chớnh chị đó làm cho niềm hy vọng của mẹ và chồng thờm niềm hy vọng vào sự đổi đời trong tương lai.
III. Kết bài :
Túm lại, người phụ nữ khụng tờn tuổi, khụng gia đỡnh, khụng tờn gọi, khụng người thõn ấy đó thật sự đổi đời bằng chớnh tấm lũng giàu tỡnh nhõn ỏi của Tràng và
mẹ Tràng.
Búng dỏng của thị hiện ra tuy khụng lộng lẫy nhưng lại gợi nờn sự ấm ỏp về cuộc sống gia đỡnh.Phải chăng thị đó mang đến một làn giú tươi mỏt cho cuộc sống tăm tối
của những người nghốo khổ bờn bờ của cỏi chết….
Đề 2. Phõn tớch nhõn vật Tràngtrong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lõn.
1. Mở bài :
Kim Lõn là một trong những nhà văn xuất sắc của nền văn xuụi hiện đại Việt Nam trước và sau Cỏch mạng thỏng Tỏm. Một trong những tỏc phẩm tiờu biểu của Kim Lõn được viết ngay sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng là truyện ngắn “Vợ nhặt”,được in trong tập truyện “Con chú xấu xớ”. õy là tỏc phẩm mà Kim Lõn đó tỏi hiện thành cụng bức tranh ảm đạm và khủng khiếp về nạn đúi Ất Dậu ( 1945) của nước ta.
Trờn cỏi nền tăm tối và đau thương ấy, nhà văn đó đặt vào đú hỡnh ảnh của nhõn vật
Tràng: nghốo đúi,bất hạnh nhưng giàu tỡnh người và khỏt vọng hạnh phỳc.Điều đú được thể hiện qua chớnh cõu chuyện nhặt vợ của anh giữa ngày đúi.
2. Thõn bài :
a.Thật vậy, xuất hiện trong tỏc phẩm, Tràng vốn là một gó trai nghốo, sống ở xúm ngụ cư, cú mốt mẹ già và làm nghề đẩy xe bũ mướn. Đó vậy, Tràng lại cú một ngoại hỡnh xấu xớ, thụ kệch với “ cỏi đầu trọc nhẵn”; “cỏi lưng to rộng như lưng gấu”; “ hai con
mắt gà gà, nhỏ tớ”lỳc nào cũng đắm vào búng chiều của hoàng hụn.Thờm vào đú, tớnh tỡnh của Tràng lại cú phần “dở hơi” nhưng tốt bụng, hay vui đựa với trẻ con trong xúm. Cú thể núi, Tràng cú một cảnh ngộ thật bất hạnh và tội nghiệp.