Các nguồn gây ô nhiễm KCN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp thụy vân, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 48)

Các nguồn gây ô nhiễm Khu công nghiệp gồm:

- Khắ thải (từ lò hơi, máy phát ựiện, các thiết bị công nghệ, giao thôngẦ) - Nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.

- Chất thải rắn (rác sinh hoạt, rác công nghiệp, chất thải nguy hại).

3.3.1.1 Nguồn phát sinh khắ thải và bụi

Khắ thải và bụi trong KCN Thuỵ Vân phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau: - Phát sinh từ hoạt ựộng sản xuất của các nhà máy: Các nguồn khắ thải gây ô nhiễm môi trường không khắ chủ yếu là từ các hoạt ựộng của nhà máy. Khắ thải từ các nguồn ựốt nhiên liệu của các loại máy móc thiết bị như nồi hơi, lò ựốt, máy sấy, máy phát ựiện... có sử dụng các loại nhiên liệu ựốt là xăng, dầu DO, dầu FO với các thành phần ô nhiễm chắnh là bụi, khắ SO2, NO2, CO, THC. Các loại khắ thải từ dây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39

chuyền công nghệ sản xuất của từng loại công nghệ như khắ thải có chứa bụi, SO2, CO2, CO, VOC (gia công, lắp ráp kim loại, ựiện tử, ựiện lạnh...); bụi, SO2, CO2, H2S, CxHy (dụng cụ y tế, ựồ gia dụng); bụi và khắ thải xe máy (kho vận chuyển); bụi, hơi acid, phenol (dược phẩm, sản xuất cáp ựiện)... Các loại hình sản xuất khác nhau sẽ sử dụng các nhiên liệu khác nhau, như vậy ựặc trưng các nguồn gây ô nhiễm không khắ của các nhà máy sản xuất trong khu công nghiệp là khác nhau.

- Phát sinh từ hoạt ựộng giao thông vận tải: Các con ựường xung quanh KCN hầu hết là các ựường quốc lộ, ựường giao thông huyết mạch, do ựó mật ựộ giao thông tương ựối lớn. Trong quá trình hoạt ựộng, các phương tiện vận tải này với nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu Diesel sẽ thải vào môi trường một lượng khói thải chứa các chất ô nhiễm như bụi, khắ NO2, SO2, CO, CxHy ... Mức ựộ ô nhiễm giao thông phụ thuộc vào chất lượng ựường xá, lưu lượng xe và lượng nhiên liệu tiêu thụ. Hiện nay các phương tiện lưu thông trong khu công nghiệp chủ yếu là xe ô tô, xe máy ra vào khu công nghiệp (xe chở cán bộ công, nhân viên; xe vận tải hàng hóa, nguyên vật liệu).

3.3.1.2 Nguồn gây ô nhiễm nước thải

Thực tế cho thấy vấn ựề ô nhiễm môi trường chắnh ở KCN là ô nhiễm nguồn nước. Nước thải KCN thường gồm những loại nước thải sau:

- Nước thải sinh hoạt từ các nhà máy.

- Nước thải phát sinh từ hoạt ựộng sản xuất của các nhà máy. - Nước thải từ công tác chữa cháy, rửa thiết bị, vệ sinh nhà xưởng.

đối với nước thải Công nghiệp: tuỳ từng loại hình thì thành phần các chất ô nhiễm là khác nhau. Tuy nhiên ựối với KCN Thuỵ Vân nước thải Công nghiệp của 1 số loại hình chắnh có ựặc trưng như sau:

- Các nhà máy lắp ráp và chế tạo cơ khắ: nước thải ngành lắp ráp và chế tạo cơ khắ có ựặc trưng ô nhiễm là các kim loại nặng như Fe, Cu, Cr, Ni v.v.. và lượng khá lớn các loại dầu mỡ bôi trơn hoặc dầu làm mát.

- Các nhà máy chế biến sản phẩm nông lâm sản: Có rất nhiều ngành chế biến nông lâm sản, tùy vào từng ngành có những ựặc thù riêng. Tuy nhiên thường có các ựặc tắnh chung như sau : Chủ yếu chứa các chất hữu cơ ắt ựộc có nguồn gốc

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

thực vật hoặc ựộng vật. Chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật ựa phần là các bon - hydrat chứa ắt chất béo và protein nên dễ dàng bị phân huỷ bởi vi sinh, trong khi ựó chất thải có nguồn gốc ựộng vật có thành phần chủ yếu là protein và chất béo khó bị phân huỷ bởi vi sinh vật hơn. Vì vậy các thông số chắnh gây ô nhiễm cần xử lý là: Dầu mỡ béo, chắn rắn lơ lửng, BOD, COD, vi khuẩn gây tai hại. đáng lưu ý tại các cơ sở chế biến thực phầm thường gây ô nhiễm mùi và nước thải trong nhiều trường hợp cũng góp phần quan trọng gây ô nhiễm mùi. Vì vậy khi tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần lưu ý ựến vấn ựề này.

- Các nhà máy dệt may: nếu các nhà máy dệt may không có khâu nhuộm thì nước thải ựầu ra thường ắt bị ô nhiễm. đặc trưng ô nhiễm trong nước thải là COD, BOD, TSS và màu. Nếu các nhà máy có khâu nhuộm thì nước thải có những ựặc tắnh sau:

Ô nhiễm chất hữu cơ ựược ựặc trưng chủ yếu bởi trị số COD và BOD. đáng lưu ý là trong nguyên liệu nếu dùng nhiều sợi tổng hợp càng nhiều thì khi xử lý hoàn tất càng phải xử dụng các chất hữu cơ thuộc nhóm COD bấy nhiêu, có nghĩa là hoá chất và thuốc nhuộm càng khó phân huỷ vi sinh bấy nhiêu. Thắ dụ nước thải từ công ựoạn sử dụng thuốc nhuộm hoạt tắnh (thắ dụ Cibarcon Blue P-3R) ựể in hoa có thể có BOD khoảng xấp xỉ 0, nhưng COD ựạt tới cơ trên dưới 900 mg/L. Tỷ lệ COD/BOD một mặt thể hiện ựặc trưng ô nhiễm hữu cơ của nước thải dệt nhuộm, ựồng thời thể hiện tắnh khả thi của công nghệ vi sinh trong giai ựoạn xử lý sau này.

đặc trưng thứ hai của nước thải dệt nhuộm là pH: nhìn chung do ựặc trưng công nghệ, nước thải dệt nhuộm có tắnh kiềm là chắnh (pH trong khoảng 9 - 11).

đặc trưng thứ ba của nước thải dệt nhuộm là ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu do sử dụng hoá chất tẩy và thuốc nhuộm dưới dạng các hợp chất kim loại.

độ dẫn ựiện cao hay tổng chất rắn hoà tan cao (TDS) cũng là ựặc trưng nước thải dệt nhuộm do sử dụng các muối tan khá lớn, thắ dụ Na2SO4, NaCl.

đặc trưng nữa của nước thải dệt nhuộm, nhất là nhuộm và in là ựộ màu. Ô nhiễm màu phụ thuộc vào mức ựộ gắn màu giữa thuốc nhuộm và sợi dệt. Mức ựộ không gắn màu phụ thuộc vào mức ựộ gắn màu giữa thuốc nhuộm và sợi dệt. Mức

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

ựộ không gắn màu (%) thay ựổi tuỳ theo thuốc nhuộm: lớn là hoạt tắnh (15-40%) và trực tiếp (10-30%), nhỏ nhất là loại bazơ (1-5%). Như vậy nếu càng sử dụng nhiều thuốc nhuộm hoạt tắnh thì nước thải càng bị ô nhiễm màu. Ô nhiễm mầu còn phụ thuộc phần nào vào thiết bị và trình ựộ vận hành công nghệ của từng cơ sở sản xuất. Phương pháp xử lý thường gặp là xử lý sinh học, hóa lý (tách rác, keo tụ, lắng).

- Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng: đặc trưng ô nhiễm trong nước thải là lượng chất rắn lơ lửng cao.

đối với nước thải sinh hoạt:

Phát sinh từ quá trình sinh hoạt của cán bộ, công nhân trong KCN, gồm nước thải từ khu nhà bếp, căng tin, khu tắm, khu vệ sinh, Ầ nước thải sinh hoạt thường có nồng ựộ các chất hữu cơ dễ phân hủy cao và nhiều loại vi sinh vật có khả năng gây bệnh. Sự ô nhiễm do các chất hữu cơ sẽ dẫn ựến suy giảm nồng ựộ oxy hoà tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan ựể phân huỷ chất hữu cơ. Oxy hoà tan giảm sẽ khiến cho các loài thuỷ sinh trong thủy vực thiếu oxy ựể sinh sống. Ngoài ra, ựây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng phú dưỡng nguồn nước.

Lưu lượng nước thải của KCN Thụy Vân khoảng 2000 m3/ngày ựêm với các Nước thải từ các cơ sở sản xuất ựược cam kết xử lý sơ bộ ựạt yêu cầu ựược ựấu nối vào hệ thống thu gom chung và chảy vào hồ chứa nước thải của KCN sau ựó qua cánh ựồng xã Thụy Vân trước khi chảy vào sông Hồng.

Các cơ sở có phát sinh nước thải công nghiệp ựều ựã lắp ựặt ựồng bộ hệ thống xử lý nước thải như: Công ty TNHH TaiRyong Vina với dự án giặt, mài, nhuộm (600m3/ngày ựêm); Công ty TNHH DongKuk Việt Nam (150m3/ngày ựêm) với dự án sản xuất dụng cụ y tế; Công ty CP hóa chất đại Thịnh (90m3/ngày ựêm) với dự án sản xuất hóa chất ngành giấy; Công ty TNHH Seshin Việt Nam (250m3/ngày ựêm) với dự án may mặc và giặt tẩy; Công ty CP Việt Vương với dự án mạ kẽm nhúng nóng (50m3/ngày ựêm). Tuy nhiên các doanh nghiệp vận hành không ựúng quy trình hệ thống xử lý nước thải hoặc có những sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất dẫn ựến việc nước thải không ựạt yêu cầu khi ựưa vào hồ chứa nước thải.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

3.3.1.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chắt thải rắn sinh ra từ khu công nghiệp sẽ do 3 nguồn thải chắnh sau: - Chất thải rắn công nghiệp

- Chất thải rắn từ các hệ thống xử lý nước thải, khắ thải

- Chất thải rắn sinh hoạt do các hoạt ựộng của công nhân và dịch vụ.

(1). Chất thải rắn công nghiệp

Bùn thải hệ thống xử lý nước thải tập trung: quá trình xử lý nước thải sinh ra một lượng bùn thải từ:

- Các loại rác thải vô cơ thô: tách ra từ song chắn rác thô và máy tách rác. Lượng bùn này chủ yếu là các chất vô cơ thô, trơ với hoạt ựộng của vi sinh vật. Lượng bùn này rất khó dự ựoán và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình sản xuất các doanh nghiệp, ý thức của doanh nghiệp, việc quản lý chung về thoát nước của KCN, ...

- Bùn thải từ quá trình xử lý hóa lý: các chất hữu cơ lơ lửng sau khi qua quá trình xử lý hóa lý sẽ ựược tách ra dạng bùn lỏng ở bể lắng.

- Bùn thải từ quá trình xử lý sinh học: là các chất ắt còn khả năng bị phân hủy sinh học (chất trơ với vi sinh vật).

Nói chung các loại bùn này có ựộc tắnh ở mức trung bình tuy nhiên ựộc tắnh sẽ cao hơn nhiều nếu trong KCN có các doanh nghiệp sản xuất hóa chất, dệt nhuộm,in ...

Chất thải rắn phát sinh từ quá trình sản xuất phát sinh khoảng 41.090kg/tháng ựược các doanh nghiệp thu gom, phân loại và ký hợp ựồng với các ựơn vị chức năng thực hiện vận chuyển, xử lý.

Chất thải nguy hại phát sinh 3.601kg/tháng ựược các doanh nghiệp thu gom, phân loại và lưu giữ trong doanh nghiệp, hầu hết ựã ựược sở Tài nguyên Môi trường cấp sổ ựăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại và ựịnh kỳ thuê

Chất thải rắn công nghiệp với số lượng và bản chất tuỳ thuộc vào từng ngành công nghiệp, khi thải ra môi trường ựều gây hại ở các mức ựộ khác nhau do trong chất thải rắn công nghiệp có chứa dầu, bã dầu, các kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ, vô cơ ựộc hại, các chất dinh dưỡng (N, P), nếu không có biện pháp quản lý

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

và xử lý thắch hợp sẽ gây tác ựộng ựến các hệ sinh thái ựất, nước, không khắ và ựa dạng sinh học. đặc biệt, lượng chất thải nguy hại nếu không ựược xử lý ựúng quy ựịnh thì có thể gây nguy hại cho môi trường. Các cơ sở có phát sinh chất thải rắn nguy hại phải thực hiện việc phân loại, thu gom, lưu giữ trong kho tại từng cơ sở. định kỳ thuê cơ sở có chức năng vận chuyển, xử lý hoặc tiêu hủy, chôn lấp theo quy ựịnh của pháp luật về bảo vệ môi trường.

(2). Chất thải rắn sinh hoạt

Khi toàn bộ diện tắch KCN ựã ựược lấp ựầy thì tổng số lao ựộng làm việc trong KCN khoảng 12.000 người. Trung bình lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là 0,3 - 0,5 kg/người/ngày. Vậy, tổng lượng chất thải sinh hoạt trung bình phát sinh trong KCN khoảng 3,6 - 6 tấn/ngày.

Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: chất hữu cơ, giấy các loại, nylon, nhựa, kim loại và các thành phần trơ khác. Khắ thải vào môi trường, một số chất thải phân hủy làm tăng nồng ựộ các chất ô nhiễm trong nước, một số chất thải không phân hủy sẽ gây tắc ngẽn dòng chảy.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp thụy vân, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)