Xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường cho

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp thụy vân, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 69)

Thuỵ Vân

Về thu hút ựầu tư: Thu hút ựầu tư vào KCN theo hướng ưu tiên những ngành công nghiệp sạch, ắt ô nhiễm, ựảm bảo cơ cấu ngành nghề phù hợp với khả năng và thực tế giải quyết ô nhiễm của ựịa phương; thu hút có trọng ựiểm ựể phát triển các ngành kinh tế chủ lực cũng như tạo ựiều kiện thuận lợi trong bố trắ nhà máy, xây dựng phương án bảo vệ môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

Về cơ chế, chắnh sách: Rà soát và tiếp tục ựiều chỉnh, sửa ựổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan ựến việc phân cấp quản lý môi trường theo hướng ựẩy mạnh việc phân cấp, giao quyền và trách nhiệm trực tiếp về công tác bảo vệ môi trường cho các Ban Quản lý các KCN. Các BQL phải ựược trao ựầy ựủ thẩm quyền và trách nhiệm liên quan ựến bảo vệ môi trường trong KCN. Ngoài ra, các văn bản cũng cần phân ựịnh rõ trách nhiệm của chủ ựầu tư KCN với các doanh nghiệp thứ cấp ựầu tư trong KCN trong công tác bảo vệ môi trường. Xây dựng cơ chế chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp thực hiện sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng trong KCN. Nghiên cứu phát triển mô hình KCN thân thiện với môi trường, trước hết là thắ ựiểm sau ựó nhân rộng ra toàn quốc.

Về phân cấp và phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể theo hướng tổ chức quản lý tập trung: BQL KCN cần ựược UBND, Bộ TN&MT và các bộ, ngành khác có liên quan ủy quyền ựể trở thành một chủ thể ựầy ựủ, có quyền và chịu trách nhiệm trong việc thực hiện quản lý môi trường bên trong KCN và triển khai các quy ựịnh bảo vệ môi trường liên quan. Bổ sung thanh tra Ban Quản lý các KCN vào hệ thống thanh tra nhà nước ựể tạo ựiều kiện cho các Ban Quản lý thực hiện tốt chức năng, giám sát thi hành pháp luật về môi trường trong KCN. Trong thời gian tới, phải có biện pháp ựể nâng cao năng lực quản lý về môi trường cho các Ban Quản lý các KCN cả về nhân lực và trang thiết bị ựể tạo ựiều kiện cho các Ban Quản lý chủ ựộng hơn trong thực hiện nhiệm vụ về bảo vệ môi trường KCNChủ ựầu tư KCN chịu trách nhiệm thực hiện ựầy ựủ các cam kết trong báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường của KCN; xây dựng và hoàn thiện các hệ thống xử lý nước thải tập trung, các hạng mục này cần ựược thiết kế ựúng và phù hợp ựiểu kiện thực tế, xây dựng và lắp ựặt ựúng thiết kế, duy trì hoạt ựộng ổn ựịnh và hiệu quả trong suốt quá trình hoạt ựộng của KCN; tham gia ứng phó các sự cố môi trường trong KCN. Chủ ựầu tư KCN cần bố trắ ựịa ựiểm và xây dựng các khu vực lưu giữ tạm thời và trung chuyển các chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các doanh nghiệp trong KCN. Tất cả các doanh nghiệp xử lý nước thải ựạt tiêu chuẩn cho phép trước khai thải ra ngoài. Các doanh nghiệp có phát sinh khắ thải phải có hệ thống xử lý khắ thải ựạt quy chuẩn Việt Nam trước khi xả thải. Các doanh nghiệp trong KCN có phát sinh chất thải

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61

nguy hại phải có hợp ựồng với các ựơn vị có chức năng và ựủ năng lực ựể thu gom và xử lý ựúng cách.

Về pháp luật môi trường: Rà soát, bổ sung và tiếp tục ựiều chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về môi trường, trong ựó hướng dẫn cụ thể, quy ựịnh rõ các nhiệm vụ cần thực hiện trong công tác bảo vệ môi trường cho các cơ quan quản lý nhà nước; ban hành, cập nhật các tiêu chuẩn môi trường cho phù hợp với thực tế. đối với các công trình xử lý chất thải của doanh nghiệp thì cần quy ựịnh rõ về tiêu chuẩn, chế ựộ vận hành ựể thống nhất thực hiện, ựảm bảo ựược chất lượng của các công trình, nhất là ựối với nhà máy xử lý nước thải tập trung củacác KCN, khắc phục tình trạng vận hành không thường xuyên, công nghệ chưa phù hợp như hiện nay; hướng dẫn quản lý vận hành các trạm xử lý nước thải tập trung.

Về ựầu tư vốn: Huy ựộng tổng hợp các nguồn vốn ựầu tư các công trình môi trường của KCN, bao gồm: vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng, vốn tắn dụng từ các tổ chức tắn dụng, vốn ODA, vốn từ ngân sách nhà nước. Trong ựó, vốn doanh nghiệp phát triển hạ tầng là chủ yếu. Ban hành cơ chế, chắnh sách ựể tạo cơ sở cho việc hỗ trợ về tài chắnh, ưu ựãi ựầu tư ựối với việc ựầu tư xây dựng các công trình bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp. Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho ựầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung các KCN, KCX quy ựịnh tại Quyết ựịnh 43/2009/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, xem xét huy ựộng, bố trắ nguồn vốn với quy mô thắch hợp ựể thực hiện tắn dụng ưu ựãi cho ựầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung. Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về môi trường trong các KCN, ựồng thời xem xét ựiều chỉnh các chế tài ựể ựảm bảo tắnh răn ựe ựối với hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. đối với việc ựầu tư nhà máy xử lý nước thải tập trung, cần có những chế tài có tắnh bắt buộc ựối với doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, KCX. Vắ dụ như: coi việc xây dựng công trình xử lý chất thải tập trung là một trong những ựiều kiện khi thực hiện các ưu ựãi về thuế, ựất ựaiẦcho chủ ựầu tư cơ sở hạ tầng KCN, là ựiều kiện ựể cấp giấy chứng nhận ựầu tư cho các doanh nghiệp hoạt ựộng trong KCN, KCX. Chủ ựộng tuyên truyền, phổ biến pháp luật về

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62

môi trường cho các doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN cũng như các doanh nghiệp thứ cấp ựể giúp các Doanh nghiệp ý thức rõ ràng và ựầy ựủ trách nhiệm của mình ựối với vấn ựề bảo vệ môi trường trong và ngoài KCN, KKT; tăng cường sự tham gia của cộng ựồng vào công tác bảo vệ môi trường các KCN; khuyến khắch xã hội hóa hoạt ựộng bảo vệ môi trường. đẩy mạnh việc hoạt ựộng thi ựua khen thưởng trong công tác bảo vệ môi trường KCN, ựộng viên kịp thời các doanh nghiệp, Ban Quản lý KCN thực hiện tốt công tác này.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Về hiện trạng môi trường Khu công nghiệp Thụy Vân:

- Nước thải của KCN ựã bị ô nhiễm. Kết quả nghiên cứu cụ thể tại các ựầm tiếp nhận nước thải của khu công nghiệp cho thấy nước mặt ựã bị ô nhiễm bởi BOD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 4,33 ựếm 6,33 lần, COD vượt TCCP từ 3,13 ựến 5,37 lần, amoni vượt TCCP từ 1,14 ựến 4,31 lần và Coliform vượt TCCP 1,14 lần. Nồng ựộ ô nhiễm của các thông số này không cao và không có sự biến ựộng lớn qua các ựợt quan trắc. Song ựã gây tác ựộng lớn ựến chất lượng nước ựầm là nơi tiếp nhận nước thải của KCN.

- Môi trường không khắ xung quanh ựã có dấu hiệu ô nhiễm nhẹ của bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,3 ựến 3,3 lần. Tuy nhiên nguồn xác ựịnh gây ô nhiễm chủ yếu do hoạt ựộng lưu thông của các phương tiện giao thông, ô nhiễm xảy ra cục bộ, tại từng thời ựiểm nhất ựịnh.

- Chất thải rắn tại KCN không ựáng lo ngại do lượng phát sinh không nhiều, việc thu gom, xử lý ựang ựược chú trọng thực hiện và từng bước ựi vào nề nếp, ựảm bảo ựúng quy trình, quy ựịnh.

2. Công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường KCN còn thiếu ựồng bộ. Sự phối hợp giữa các bên liên quan trong công tác bảo vệ môi trường còn yếu. Thời gian vừa qua mới chỉ chú trọng kiểm soát việc thực hiện các thủ tục lập, phê duyệt Báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, quan trắc, theo dõi môi trường khi dự án ựã ựi vào hoạt ựộng. Khâu theo dõi, kiểm tra thực hiện việc ựầu tư xây dựng các công trình bảo vệ môi trường theo cam kết còn ắt và chưa thực sự có hiệu quả.

2 Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu hiện trạng môi trường KCN Thụy Vân, tôi có một số kiến nghị sau:

- Trong công tác quy hoạch, xây dựng và phát triển các KCN phải giải quyết triệt ựể bài toán về bảo vệ môi trường; xây dựng ựồng bộ và ngay từ ựầu các hệ thống công trình bảo vệ môi trường, ựặc biệt là nhà máy xử lý nước thải tập trung. Cần bố trắ ựịa ựiểm và xây dựng các khu vực lưu giữa tạm thời và trung chuyển

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các doanh nghiệp trong KCN nhằm giảm thiểu ựến mức thấp nhất sự phát thải của các chất thải ra môi trường.

- Thu hút ựầu tư vào KCN theo hướng ưu tiên những ngành công nghiệp sạch, ắt ô nhiễm, ựảm bảo cơ cấu ngành nghề phù hợp với khả năng và thực tế giải quyết ô nhiễm của ựịa phương; thu hút có trọng ựiểm ựể phát triển các ngành kinh tế chủ lực cũng như tạo ựiều kiện thuận lợi trong bố trắ nhà máy, xây dựng phương án bảo vệ môi trường.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp thứ cấp ựang hoạt ựộng trong KCN.

- Tổ chức các ựợt tập huấn, tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường cho cộng ựồng các doanh nghiệp hoạt ựộng trong KCN.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Ban quản lý các KCN tỉnh Thụy Vân (2013). Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệ môi trường năm 2013.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009). Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy ựịnh về quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia 2009: Hiện trạng môi trường khu công nghiệp Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010). Báo cáo môi trường Quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội 2010.

7. Phạm Ngọc đăng (2000). Quản lý môi trường đô thị và Khu công nghiệp, NXB Xây dựng.

8. Lê Văn Khoa, đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2009). Môi trường và Phát triển bền vững, NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Lê Văn Khoa và các cộng sự (2008). Khoa học môi trường. NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Cao Lãnh (2004). Khu công nghiệp sinh thái: một mô hình cho phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

11. Phan Thị Thu Nga (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng hệ thống quản lý thống nhất môi trường trong KCN.

12. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà Nội, 1999.

13. Trần Hiếu Nhuệ. Nước thải và công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất bản xây dựng, 2004.

14. Phan Thị Thu Nga (2005), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng hệ thống quản lý thống nhất môi trường trong KCN.

15. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005). Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, NXB Chắnh trị Quốc gia.

16. Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008). Luật số 21/2008/QH12. Luật công nghệ cao. Hà Nội 2008.

17. Quyết ựịnh số 1107/2006/Qđ-TTg ngày 21/8/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ về: phê duyệt kế hoạch phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam ựến năm 2015 ựịnh hướng ựến năm 2020.

18. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Phú Thọ.

20. Văn phòng Chắnh phủ (2008). Nghị ựịnh 29/Nđ-CP ngày 14/3/2008 của Chắnh phủ về: Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66

Tài liệu từ mạng Internet

21. đức Chắnh. Nhìn lại 20 năm phát triển Khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế ở Việt Nam http://www.petrotimes.vn/thuong-truong/2012/02/nhin-lai-20-nam- phat-trien-kcn-kcx-va-khu-kinh-te-o-viet-nam (17.02.2012)

22. Nguyễn Lai. Nước thải khu công nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước mặt http://chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=2396&PageNum=9 (20.03.2013). 23. Phương Liên. Sông Nhuệ, sông đáy kêu cứu! http://vietbao.vn/Xa-hoi/Song-Nhue-

song-Day-keu-cuu/45236619/157/ (12.12.2012).

24. Kim Thoa. Nước thải Khu công nghiệp Biên Hòa gây ngập lụt trong vùng.

http://www.tnmtdongnai.gov.vn/WebSTNMT/TinTuc/ShowNewsDetail.aspx?id =5158 (11.3.2013)

25. Hoàng Tiến. Ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực hệ thống sông đồng Nai ựang ở mức báo ựộng

ựỏ http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30106&c n_id=589410 (07.06.2013)

26. Nguyễn Uyên. Vẫn lo ô nhiễm từ các khu chế xuất khu công nghiệp.

http://www.dichvuthuyloi.com.vn/vn/Tin-Tuc/thong-tin-tinh-hinh-o-nhiem/van- lo-o-nhiem-tu-cac-khu-che-xuat-khu-cong-nghiep/ (02.05.2013)

67

68

Sơ ựồ: Vị trắ quan trắc môi trường

Ghi chú:

KK: Không khắ NN: Nước ngầm NM: Nước mặt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp thụy vân, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 69)