bàn tỉnh Phú Thọ
+ Về chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy:
Ban quản lý các khu công nghiệp Phú Thọ ựược thành lập theo quyết ựịnh số 971/1997/Qđ-TTg ngày 15/11/1997 của Thủ tướng Chắnh phủ hoạt ựông theo Nghị ựịnh số 36/CP; Theo ựó công tác quản lý môi trường trong các khu công nghiệp ựược giao cho sở Khoa học Công nghệ (trước ựây) sau ựó là sở Tài nguyên & Môi trường chủ trì phối hợp với các ngành liên quan và Ban quản lý các KCN giải quyết.
Tuy nhiên, do sở Tài nguyên và Môi trường không trực tiếp quản lý quá trình hình thành, ựầu tư xây dựng và sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, nên việc quản lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường của các Doanh nghiệp KCN không ựược thường xuyên, liên tục. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này không rõ ràng, vì vậy việc nắm bắt và giải quyết kịp thời công tác quản lý môi trường khu công nghiệp còn nhiều hạn chế, việc ựánh giá cụ thể Doanh nghiệp thực hiện tốt ựể khuyến khắch biểu dương và Doanh nghiệp thực hiện chưa tốt ựể khiển trách, xử phạt chưa làm ựược. Sau khi Chắnh Phủ ban hành Nghị ựịnh số 29/2008/Nđ-CP thay thế Nđ số 36/CP, quy ựịnh về KCX, KKT và KCN. UBND tỉnh có Quyết ựịnh số: 419/2009/Qđ-UB ngày 25/02/2009 về việc quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Ban quản lý các KCN Phú Thọ. Ban quản lý các KCN Phú Thọ ựã quyết ựịnh thành lập phòng quản lý Quy hoạch & Môi trường, chủ ựộng phối hợp với sở Tài nguyên & Môi trường và phòng Tài nguyên & Môi trường thành phố Việt Trì tiếp nhận, giải quyết các vấn ựề liên quan công tác bảo vệ môi trường các KCN theo ựúng các quy ựịnh của Pháp luật.
Hiện nay, Ban quản lý các khu công nghiệp ựang chỉ ựạo phòng chuyên môn triển khai thực hiện theo thông tư số 08/2009/TT- BTNMT ngày 17/7/2009 của Bộ Tài nguyên & Môi trường về quy ựịnh quản lý và bảo vệ môi trường khu Kinh tế, khu Công nghệ cao, khu Công nghiệp và cụm công nghiệp. đồng thời ựể ựáp ứng yêu cầu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21
nhiệm vụ trên ựây, Ban quản lý các KCN ựã bố trắ cán bộ chuyên môn về môi trường gồm 03 cử nhân môi trường ựược ựào tạo chắnh quy (trong ựó 01 tại phòng quản lý Quy hoạch & Môi trường và 02 cử nhân môi trường ở ựơn vị sự nghiệp là Công ty PTHT khu công nghiệp và Trung tâm Tư vấn ựầu tư & Dịch vụ KCN) ựể tạo ựiều kiện thuận lợi trong việc trợ giúp Nhà ựầu tư và phối hợp thực hiện quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này.
+ Tình hình thực hiện công tác quản lý môi trường tại các KCN.
Hiện tại ựang có 102 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng tại các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh, căn cứ theo Nghị ựịnh số 80/2006/Nđ-CP ngày 09/08/2006 của Chắnh Phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật bảo vệ môi trường; Nghị ựịnh số 21/2008/Nđ-CP ngày 28/2/2008 của Chắnh Phủ về việc sửa ựổi bổ sung một số ựiều của Nghị ựịnh 80/2006/Nđ-CP ngày 09/08/2006 của Chắnh Phủ; Nghị ựịnh 29/2011/Nđ-CP, ngày 18/4/20011 thì có 72 doanh nghiệp thuộc ựối tượng phải lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường, ựề án bảo vệ môi trường và 30 doanh nghiệp thuộc ựối tượng phải lập bản cam kết bảo vệ môi trường.
- Về việc thực hiện báo cáo quan trắc môi trường ựịnh kỳ:
Cho ựến nay, mới chỉ có 51/102 doanh nghiệp, chiếm 50% số doanh nghiệp thực hiện báo cáo quan trắc môi trường ựịnh kỳ. Còn lại 51 doanh nghiệp chưa thực hiện.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 đối tượng nghiên cứu
Hiện trạng môi trường và thực trạng quản lý môi trường KCN Thuỵ Vân.
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu hiện trạng môi trường nước (nước mặt, nước ngầm), không khắ và chất thải rắn của các các nhà máy trong KCN Thuỵ Vân và hạ tầng kỹ thuật của khu công nghiệp Thụy Vân.
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Khái quát ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế xã hội Thành Phố Việt Trì
2.2.2 Khái quát về KCN Thuỵ Vân
+ Quy mô, cơ sở hạ tầng KCN Thuỵ Vân + Tình hình sản xuất trong KCN Thuỵ Vân + Nguồn phát sinh các loại chất thải rắn, lỏng, khắ
2.2.3 Hiện trạng môi trường KCN Thuỵ Vân
+ Môi trường không khắ xung quanh + Môi trường nước: nước mặt, nước ngầm + Chất thải rắn
2.2.4 Tình hình quản lý môi trường ở KCN Thuỵ Vân
+ Tình hình thanh kiểm tra hoạt ựộng quản lý môi trường ở các doanh nghiệp + Các biện pháp quản lý nguồn thải ( về mặt văn bản pháp luật, tổ chức hành chắnh) và ựảm bảo an toàn lao ựộng cho công nhân.
2.2.5 Những vấn ựề tồn tại trong công tác quản lý môi trường ở KCN Thuỵ Vân. 2.2.6 đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường cho KCN 2.2.6 đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường cho KCN
Thuỵ Vân
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thu thập từ các nguồn sẵn có như sách, báo, internet, báo cáo, các nghiên cứu, các tài liệu từ Ban quản lý các KCN, Sở tài nguyên và môi trườngẦ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
2.3.2 Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực môi trường
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu ựược xử lý bằng phần mềm excell
Số liệu thu thập ựược về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các số liệu về quan trắcẦ ựược ựưa vào xử lý trên Excell.
2.3.4 Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê ựược sử dụng trong việc thống kê số liệu thu thập ựược về KCN Thuỵ Vân như: phân nhóm các loại hình sản xuất trong KCN, liệt kê các nguồn phát sinh nước, thải, chất thải rắn; các thành phần ựặc trưng của nước thải, chất thải rắn.
2.3.5 Phương pháp lấy mẫu, phân tắch
để ựánh giá ựược hiện trạng môi trường KCN Thuỵ Vân, người thực hiện có tiến hành lấy mẫu giám sát môi trường không khắ, môi trường nước mặt, nước ngầm, nước thải ựể phân tắch .
đối với môi trường không khắ, thực hiện lấy 04 mẫu vào các ngày: 10/1/2013, 4/4/2013, 3/7/2013, 4/10/2013; vị trắ lấy mẫu ựược thể hiện tại bảng sau
Bảng 2.1. Tọa ựộ và mô tả vị trắ lấy mẫu không khắ
Ký hiệu Toạ ựộ Mô tả
X Y
KK1 2361051.763 562094.317 Trung tâm Khu CN Thuỵ Vân (đối diện chi cục Hải Quan Phú Thọ)
KK2 2360457.871 562139.256 Trung tâm Khu CN Thuỵ Vân (Ngã 4 gần cty DeaYang ViNa)
KK3 2361145.46 562340.03 Khu vực dân cư cách cụm công nghiệp 500m về phắa đN
KK4 2359305.007 562180.082 Khu vực dân cư cách cụm công nghiệp 500m về phắa TN
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24
Bảng 2.2. Phương pháp lấy mẫu, phân tắch môi trường không khắ
TT Thông số Phương pháp lấy mẫu, phân tắch
1. SO2
PP tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin theo TCVN 5971-1995
2. NO2 PP Griess-Saltzman cải biên theo TCVN 6137-2009
3. CO TCVN 52 TCN 352-1989
4. Bụi lơ lửng (TSP)
PP khối lượng theo TCVN 5067-1995
5. Tiếng ồn TCVN 7878-2:2010
đối với nước mặt thực hiện lấy 04 mẫu vào các ngày 7/1/2013, 9/4/2013, 9/7/2013, 1/10/2013. Phương pháp lấy mẫu ựược thực hiện theo TCVN 6663-6- 2008. Các ựiểm lấy mẫu là các ựiểm tiếp nhận nước thải của khu công nghiệp Thụy Vân. Vị trắ lấy mẫu ựược thể hiện trên bảng sau:
Bảng 2.3. Tọa ựộ và mô tả vị trắ lấy mẫu nước mặt
Ký hiệu Toạ ựộ Mô tả
X Y
NM1 2360505.78 562739.82 Mương thải KCN Thuỵ Vân ra xã Minh Phương
NM2 2359975.370 561805.043 đầm Bỗng tiếp nhận nước thải từ KCN Thuỵ Vân - Thuỵ Vân
NM3 2359318.971 560898.141 đầm Cẩm ựội tiếp nhận nước thải từ KCN Thuỵ Vân - Thuỵ Vân
NM4 2359010.826 560012.121 đầm Con gái tiếp nhận nước thải từ KCN Thuỵ Vân - Thuỵ Vân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25
Bảng 2.4. Phương pháp phân tắch nước mặt
TT Thông số Phương pháp phân tắch
1. pH TCVN 6492-1999
2. DO PP ựiện hoá theo TCVN 7325-2004
3. Coliform PP nhiều ống (phương pháp MPN) theo TCVN 6187-2: 1996
4. TSS PP khối lượng theo TCVN 6625:2000
5. COD Theo APHA 5220D
6. BOD5 PP pha loãng TCVN 6001-2-2008
7. NH4+ PP trưng cất, chuẩn ựộ theo TCVN 5988-1995
8. NO2- PP trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996
9. NO3- HACH 8039
10. PO43- PP trắc phổ dùng amonimoliodat theo TCVN 6202-2008
đối với nước ngầm thực hiện lấy 03 mẫu vào các ngày 14/1/2013, 8/4/2013, 9/7/2013, 8/10/2013. Phương pháp lấy mẫu ựược thực hiện theo TCVN 6000-1995. Vị trắ lấy mẫu ựược thể hiện tại bảng sau:
Bảng 2.5. Tọa ựộ và mô tả vị trắ lấy mẫu nước ngầm Ký
hiệu
Toạ ựộ
Mô tả
X Y
NN1 2358475.348 561732.426 Mẫu nước ngầm g/ự Ông Nguyễn Xuân đình đội 2 xã Thuỵ Vân
NN2 562430.778 2358225.471 Mẫu nước ngầm g/ự Ông Nguyễn Văn Hiển đội 4 xã Thuỵ Vân
NN3 563195.315 2358487.668 Mẫu nước ngầm g/ự Bà Nguyễn Thị điệp - đội 10 xã Thuỵ Vân
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26
Bảng 2.6. Phương pháp nước ngầm
TT Thông số Phương pháp phân tắch
1 pH TCVN 6492-1999
2 DO PP ựiện hoá theo TCVN 7325-2004
3 TDS đo ựộ dẫn
4 SS PP khối lượng theo TCVN 6625:2000
5 COD Theo APHA 5220D
6 BOD5 PP pha loãng TCVN 6001-2-2008
7 NH4+ PP trưng cất, chuẩn ựộ theo TCVN 5988-1995 8 NO2- PP trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996
9 NO3- HACH 8039
10 PO43- PP trắc phổ dùng amonimoliodat theo TCVN 6202-2008 11 Cl- PP chuẩn ựộ (Phương pháp MO) theo TCVN 6194-1996 12 Fe tổng số PP trắc phổ dùng 1,10-phenatrolin theo TCVN 6002-1995 13 Mn PP trắc quang dùng fomaldoxin theo TCVN 6177-1996 14 Cr6+ PP ựo phổ dùng 1,5-diphenylcabazid theo TCVN 6658-2000
2.3.6 Phương pháp so sánh
để ựánh giá chất lượng môi trường nước, không khắ, chất thải rắn KCN Thuỵ Vân, các kết quả phân tắch ựược so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
đối với môi trường không khắ, kết quả ựược so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh. Kết quả phân tắch các chỉ tiêu môi trường nước mặt, nước ngầm lần lượt ựược so sánh với các quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT và QCVN 09:2008/BTNMT.
2.3.7. Phương pháp ựiều tra
được sử dụng ựể phỏng vấn, lấy ý kiến của người dân xung quanh khu công
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm tự nhiên và kinh tế xã hội ựịa ựiểm nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
Khu Công nghiệp Thụy Vân thuộc ựịa bàn các xã Thụy Vân, Thanh đình và Vân Phú, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nằm trên vùng ựất cao, cốt san nền thấp nhất 21.5m, ựây là khu vực ựồi thấp, ựất bạc màu, nhiều sỏi ựá.
địa hình khu vực mang nét ựặc trưng của ựịa hình miền trung du và ựặc trưng của tỉnh Phú Thọ có nhiều ựồi núi thấp xen kẽ là các cánh ựồng canh tác có diện tắch 100 Ờ 200 ha và dốc dần về phắa các ao, ựầm rải rác trên toàn bộ khu vực, ựịa hình có hướng dốc từ Tây Bắc xuống đông Nam (từ Vân Phú xuống Thanh Miếu). Khu dân cư Thụy Vân, Thanh đình nằm giữa KCN Thụy Vân chủ yếu là ựất thổ cư trên vùng ựồi thấp, xen lẫn vườn ựồi và ao hồ.
Toàn bộ phạm vi quy hoạch KCN nằm trong ựê Sông Hồng, hàng năm không bị ngập, chỉ có một số ao hồ, ruộng thấp bị ngập úng vào mùa mưa. Tuy nhiên, do hạ lưu thoát nước cho cả khu vực đền Hùng Ờ Lâm Thao nên khi mưa lũ về, nước sông dâng cao, nên không tự tiêu thoát, lượng bơm cưỡng bức thoát ra sông Hồng qua trạm bơm tiêu Tân Xuôi (5 máy x 4000 m3/h thoát).
3.1.2 điều kiện về khắ tượng
Bảng 3.1. Giá trị trung bình năm của một số thông số khắ tượng
Thông số đơn vị Trạm Tuyên Quang Trạm Việt Trì Trạm Tam đảo Nhiệt ựộ oC 23,0 Ờ 25,0 23,2 Ờ 24,3 18,2 Ờ 19,5 Lượng mưa mm 1054 - 1775 1232 - 1923 1522 - 2538 độ ẩm % 80 - 85 80 - 85 87 Ờ 90 Tốc ựộ gió m/s 1,3 1,1 1,3 Tổng lượng bốc hơi mm 600 650 600 Tổng số giờ nắng Giờ 1.400 Ờ 1.523 1.324 Ờ 1.472 1.018 Ờ 1.406 Bức xạ trung bình Kcal/m2 200 220 200
Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn quốc gia, tắnh trung bình từ 1984 - 2009
Thành phố Việt Trì nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Mùa hè nắng, nóng, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Nam. Mùa ựông khô, lạnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28
với trên ba tháng nhiệt ựộ xuống dưới 18oC, lượng mưa ắt, hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Bắc. Nhìn chung, khắ hậu của khu vực phù hợp cho việc sinh trưởng và phát triển ựa dạng hóa các loại cây trồng nhiệt ựới, á nhiệt ựới và chăn nuôi gia súc, khả năng cho năng suất và chất lượng cao.
Tuy nhiên, do lượng mưa tập trung vào mùa hè là ựiều kiện hình thành lũ cường ở những vùng ựất dốc, gây khó khăn cho canh tác và ựời sống nhân dân. Ngoài ra, vùng miền núi phắa Tây thường xuất hiện sương muối vào mùa ựông nên có thể gây tác ựộng xấu tới sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và ựời sống con người. để khắc phục hạn chế này cần giải quyết tốt về thủy lợi và lựa chọn giống cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái.
a) Nhiệt ựộ không khắ trung bình
Nhiệt ựộ không khắ trung bình của khu vực ựược trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.2. Nhiệt ựộ không khắ trung bình các tháng từ năm 2009 Ờ 2013
(đơn vị: oC)
Tháng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tháng 1 16,5 14,7 15,4 18,0 12,2 Tháng 2 21,9 13,8 22,2 20,8 17,3 Tháng 3 21,0 21,1 20,8 21,8 - Tháng 4 23,2 24,3 24,4 23,3 23,7 Tháng 5 27,0 27,0 26,8 28,1 26,9 Tháng 6 29,7 26,5 29,5 29,8 29,0 Tháng 7 29,9 28,7 29,2 30,0 29,8 Tháng 8 28,7 28,5 29,7 28,1 28,8 Tháng 9 27,1 28,0 28,6 28,2 27,4 Tháng 10 25,7 26,4 26,2 25,4 24,3 Tháng 11 20,6 20,8 21,3 21,2 - Tháng 12 19,8 17,6 19,7 18,7 -
Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Khắ tượng Ờ Khắ hậu - Viện Khoa học khắ tượng, thủy văn và môi trường, 2013
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29
Nhận xét:
Năm 2012 có tháng nóng nhất (tháng 7, nhiệt ựộ trung bình lên tới 30,0oC) và năm 2013 có tháng lạnh nhất (tháng 1, nhiệt ựộ trung bình chỉ còn 12,2oC). Số liệu tại bảng 3.2 cũng cho thấy, nhiệt ựộ trung bình các tháng trong có dấu hiệu không tuân theo chu kỳ nhiều năm.
b) Lượng mưa trung bình
Lượng mưa trung bình các tháng của khu vực ựược trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2009 Ờ 2013
(đơn vị: mm)
Tháng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tháng 1 2 12 11 83 4 Tháng 2 39 18 14 6 11 Tháng 3 86 74 33 50 -