Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp thụy vân, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 36)

để ựánh giá chất lượng môi trường nước, không khắ, chất thải rắn KCN Thuỵ Vân, các kết quả phân tắch ựược so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.

đối với môi trường không khắ, kết quả ựược so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh. Kết quả phân tắch các chỉ tiêu môi trường nước mặt, nước ngầm lần lượt ựược so sánh với các quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT và QCVN 09:2008/BTNMT.

2.3.7. Phương pháp ựiều tra

được sử dụng ựể phỏng vấn, lấy ý kiến của người dân xung quanh khu công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm tự nhiên và kinh tế xã hội ựịa ựiểm nghiên cứu

3.1.1 điều kiện tự nhiên

Khu Công nghiệp Thụy Vân thuộc ựịa bàn các xã Thụy Vân, Thanh đình và Vân Phú, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ nằm trên vùng ựất cao, cốt san nền thấp nhất 21.5m, ựây là khu vực ựồi thấp, ựất bạc màu, nhiều sỏi ựá.

địa hình khu vực mang nét ựặc trưng của ựịa hình miền trung du và ựặc trưng của tỉnh Phú Thọ có nhiều ựồi núi thấp xen kẽ là các cánh ựồng canh tác có diện tắch 100 Ờ 200 ha và dốc dần về phắa các ao, ựầm rải rác trên toàn bộ khu vực, ựịa hình có hướng dốc từ Tây Bắc xuống đông Nam (từ Vân Phú xuống Thanh Miếu). Khu dân cư Thụy Vân, Thanh đình nằm giữa KCN Thụy Vân chủ yếu là ựất thổ cư trên vùng ựồi thấp, xen lẫn vườn ựồi và ao hồ.

Toàn bộ phạm vi quy hoạch KCN nằm trong ựê Sông Hồng, hàng năm không bị ngập, chỉ có một số ao hồ, ruộng thấp bị ngập úng vào mùa mưa. Tuy nhiên, do hạ lưu thoát nước cho cả khu vực đền Hùng Ờ Lâm Thao nên khi mưa lũ về, nước sông dâng cao, nên không tự tiêu thoát, lượng bơm cưỡng bức thoát ra sông Hồng qua trạm bơm tiêu Tân Xuôi (5 máy x 4000 m3/h thoát).

3.1.2 điều kiện về khắ tượng

Bảng 3.1. Giá trị trung bình năm của một số thông số khắ tượng

Thông số đơn vị Trạm Tuyên Quang Trạm Việt Trì Trạm Tam đảo Nhiệt ựộ oC 23,0 Ờ 25,0 23,2 Ờ 24,3 18,2 Ờ 19,5 Lượng mưa mm 1054 - 1775 1232 - 1923 1522 - 2538 độ ẩm % 80 - 85 80 - 85 87 Ờ 90 Tốc ựộ gió m/s 1,3 1,1 1,3 Tổng lượng bốc hơi mm 600 650 600 Tổng số giờ nắng Giờ 1.400 Ờ 1.523 1.324 Ờ 1.472 1.018 Ờ 1.406 Bức xạ trung bình Kcal/m2 200 220 200

Nguồn: Trung tâm khắ tượng thủy văn quốc gia, tắnh trung bình từ 1984 - 2009

Thành phố Việt Trì nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Mùa hè nắng, nóng, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Nam. Mùa ựông khô, lạnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

với trên ba tháng nhiệt ựộ xuống dưới 18oC, lượng mưa ắt, hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Bắc. Nhìn chung, khắ hậu của khu vực phù hợp cho việc sinh trưởng và phát triển ựa dạng hóa các loại cây trồng nhiệt ựới, á nhiệt ựới và chăn nuôi gia súc, khả năng cho năng suất và chất lượng cao.

Tuy nhiên, do lượng mưa tập trung vào mùa hè là ựiều kiện hình thành lũ cường ở những vùng ựất dốc, gây khó khăn cho canh tác và ựời sống nhân dân. Ngoài ra, vùng miền núi phắa Tây thường xuất hiện sương muối vào mùa ựông nên có thể gây tác ựộng xấu tới sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và ựời sống con người. để khắc phục hạn chế này cần giải quyết tốt về thủy lợi và lựa chọn giống cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái.

a) Nhiệt ựộ không khắ trung bình

Nhiệt ựộ không khắ trung bình của khu vực ựược trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.2. Nhiệt ựộ không khắ trung bình các tháng từ năm 2009 Ờ 2013

(đơn vị: oC)

Tháng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tháng 1 16,5 14,7 15,4 18,0 12,2 Tháng 2 21,9 13,8 22,2 20,8 17,3 Tháng 3 21,0 21,1 20,8 21,8 - Tháng 4 23,2 24,3 24,4 23,3 23,7 Tháng 5 27,0 27,0 26,8 28,1 26,9 Tháng 6 29,7 26,5 29,5 29,8 29,0 Tháng 7 29,9 28,7 29,2 30,0 29,8 Tháng 8 28,7 28,5 29,7 28,1 28,8 Tháng 9 27,1 28,0 28,6 28,2 27,4 Tháng 10 25,7 26,4 26,2 25,4 24,3 Tháng 11 20,6 20,8 21,3 21,2 - Tháng 12 19,8 17,6 19,7 18,7 -

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Khắ tượng Ờ Khắ hậu - Viện Khoa học khắ tượng, thủy văn và môi trường, 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Nhận xét:

Năm 2012 có tháng nóng nhất (tháng 7, nhiệt ựộ trung bình lên tới 30,0oC) và năm 2013 có tháng lạnh nhất (tháng 1, nhiệt ựộ trung bình chỉ còn 12,2oC). Số liệu tại bảng 3.2 cũng cho thấy, nhiệt ựộ trung bình các tháng trong có dấu hiệu không tuân theo chu kỳ nhiều năm.

b) Lượng mưa trung bình

Lượng mưa trung bình các tháng của khu vực ựược trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.3. Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2009 Ờ 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(đơn vị: mm)

Tháng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tháng 1 2 12 11 83 4 Tháng 2 39 18 14 6 11 Tháng 3 86 74 33 50 - Tháng 4 136 130 138 120 30 Tháng 5 160 121 569 207 226 Tháng 6 238 239 319 211 238 Tháng 7 317 523 248 367 144 Tháng 8 121 396 188 328 268 Tháng 9 273 207 221 167 285 Tháng 10 46 154 66 9 104 Tháng 11 10 200 1 3 - Tháng 12 24 5 3 42 -

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Khắ tượng Ờ Khắ hậu, Viện Khoa học khắ tượng, thủy văn và môi trường, 2013

Nhận xét:

Lượng mưa trung bình các tháng trong năm có sự biến ựổi mạnh: mùa mưa năm 2010 có lượng mưa cao hơn hẳn so với năm 2009; mùa mưa năm 2011 ựến sớm hơn so với năm 2010 khoảng 2 tháng; lượng mưa trong các năm 2012 và 2013 có xu hướng giảm rõ rệt.

Ngoài ra, năm 2011 có chênh lệch về lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất rất rộng: tháng cao nhất là tháng 5 với lượng mưa lên tới 569mm, cao hơn tất cả các tháng khác trong năm, cao nhất trong thời gian từ tháng 01/2009 ựến tháng 10/2013; nhưng tháng 11/2011 lại hầu như không có mưa, lượng mưa ựo ựược chỉ còn 1mm, thấp nhất trong khoảng thời gian xem xét (01/2009 Ờ 10/2013).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

điều này cho thấy, thời tiết có nhiều dấu hiệu không thuận lợi, biểu hiện từng bước rõ ràng hơn ảnh hưởng của Biến ựổi khắ hậu tới thời tiết khu vực.

c) Hướng gió và tốc ựộ gió

Tần suất hướng gió trong các năm gần ựây ựược thể hiện trên hình 2.1. Tốc ựộ gió trung bình trong năm là 2,1 m/s. Tốc ựộ gió mạnh nhất trong năm là 28 m/s.

Hình 3.1. Biểu thị biểu ựồ tần suất gió

Ghi chú: E: đông; S: nam; W: Tây; N: bắc; SE: đông Nam; SW: tây nam; NW: Tây Bắc; NE: đông Bắc.

d) Số giờ nắng trung bình

Số giờ nắng trung bình các tháng của khu vực ựược trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.4. Số giờ nắng trung bình các tháng từ năm 2009 Ờ 2013

(đơn vị: giờ)

Tháng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Tháng 1 50 54 95 33 10 Tháng 2 51 27 48 88 32 Tháng 3 12 70 41 36 - Tháng 4 68 50 93 51 49 Tháng 5 160 126 142 106 136 Tháng 6 192 105 163 135 132 Tháng 7 205 152 158 178 182 Tháng 8 151 146 219 147 183 Tháng 9 132 148 169 166 143 Tháng 10 108 103 120 142 92 Tháng 11 184 157 134 117 - Tháng 12 33 89 58 81 -

Nguồn: Trung tâm nghiên cứu Khắ tượng Ờ Khắ hậu, Viện Khoa học khắ tượng, thủy văn và môi trường, 2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

Nhận xét:

Mặc dù số giờ nắng trung bình các tháng của năm không có sự thay ựổi rõ rệt nhưng từ năm 2011 ựến năm 2013, số giờ nắng từ tháng 12 năm trước ựến tháng 4 năm sau có xu hướng tăng lên. Tháng 8/2011 có số giờ nắng cao nhất là 219 giờ và tháng 01/2013 có số giờ nắng thấp nhất là 10 giờ.

e) Nhận xét chung:

Khắ hậu Phú Thọ là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cận xắch ựạo, có 2 mùa rõ rệt (mùa mưa và mùa khô). Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 chiếm 80% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. Nhiệt ựộ trung bình năm 23,2 Ờ 24,3 oC, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất là tháng 7 năm 2012, ựạt 30,0ồC; nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là tháng 01 năm 2013, ựạt 12,2ồC. Lượng mưa tương ựối cao, trung bình năm từ 1.230 mm ựến 1.920 mm. Số ngày mưa trung bình năm từ 120 ựến 150 ngày.

3.1.3 điều kiện về thuỷ văn

Thành phố Việt Trì là nơi hợp lưu của 2 dòng sông chắnh là sông Hồng và sông Lô, có các ựặc ựiểm chủ yếu như sau:

a) Sông Hồng

Sông Hồng có lưu vực khoảng 51.800km2, phần chảy qua tỉnh Phú Thọ theo hướng Tây Bắc - đông Nam từ xã Hậu Bổng huyện Hạ Hòa ựến phường Bến Gót thành phố Việt Trì có chiều dài 109,5km. Sau khi gặp sông đà ở xã Hồng đà thuộc huyện Tam Nông (Phú Thọ), sông Hồng tiếp tục chảy và gặp sông Lô ở phường Bến Gót thuộc thành phố Việt Trì.

b) Sông Lô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sông Lô có lưu vực ựến Việt trì khoảng 39.040km2, chảy qua Phú Thọ từ xã Chắ đám huyện đoan Hùng ựến phường Bến Gót thành phố Việt trì là 73,5km, chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam gần như song song với sông Hồng, tiếp nhận nguồn nước từ các sông suối nhỏ gồm: Ngòi Rượm, Ngòi Dầu, Ngòi Tiên Du, Ngòi Chanh và sông Chảy.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

Nguồn nước ngầm

Theo những tài liệu khảo sát sơ bộ về trữ lượng nước ngầm ở ựịa bàn Phú Thọ khá phong phú, trữ lượng ựộng nước dưới ựất của tỉnh Phú Thọ khoảng 1,500 ngàn m3/ngày.

Tại khu vực Khu công nghiệp nằm trong vùng có mức nước ngầm cao. Tại ựây qua khảo sát cho thấy nước ngầm ở ựây tập trung trong tầng chứa nước trầm tắch Hologen. Lớp ựất số 7 (cát hạt nhỏ, hạt trung) và số 8 (sỏi , cuội sỏi lẫn cát sạn) là có chứa nước, các lớp ựất còn lại ựều kém chứa nước.

động thái mực nước của tầng chứa nước biến ựổi theo mùa, nhưng biên ựộ dao ựộng không lớn. Mùa mưa, mực nước lên gần sát mặt ựất, mùa khô xuống cách mặt ựất khoảng 3m-4m.

Ở các giếng ựào của dân, mực nước ngầm trung bình từ 2-5m. Chất lượng nước trung bình, tuy vậy hầu hết các giếng ựều là giếng ựào có ựộ sâu nhỏ và ựể hở nên dễ bị nhiễm coliform, ựược dân dùng cho mục ựắch sinh hoạt.

điều kiện xã hội

Xã Thuỵ Vân, thuộc TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 986,2ha, có 7 khu dân cư và có số dân là 11.016 người. Theo báo cáo 6 tháng ựầu năm 2012 của UBND xã Thuỵ Vân cho biết hiện nay xã Thuỵ Vân ựã xây rãnh nước thải tái ựịnh cư giai ựoạn I, làm ựường ống nước thải KCN, từ ựó tạo ựược lòng tin của nhân dân ựối với các cấp chắnh quyền. đời sống nhân dân trong xã ựược cải thiện nâng lên rõ rệt ựã giải quyết ựược nhiều lao ựộng vào làm việc tại KCN Thuỵ Vân, ựi xuất khẩu lao ựộng nước ngoài từ ựó tăng thu nhập góp phần ổn ựịnh ựời sống của các hộ dân mất ựất ựể xây dựng KCN, cụ thể về tình hình kinh tế xã hội của ựịa phương như sau:

- Sản xuất nông nghiệp: diện tắch gieo cấy vụ chiêm xuân 6 tháng ựầu năm 2012 ựạt 312/330 ha ựạt 94,4%, sản lượng lương thực ước ựạt 1520 tấn. Vụ mùa gieo trồng ựược 285 ha, sản lượng lương thực ựạt 1.415 tấn. Diện tắch trồng lúa cả năm ựạt 498/500ha, sản lượng cả năm ựạt 2830 tấn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

- Năng suất trung bình : 5,3 tạ/ha .Sản lượng : 1285 tấn; Cây ngô : năng suất trung bình : 42 tạ/ha , sản lượng 201,9 tấn; Cây sắn : sản lượng ước ựạt : 215 tấn; Tổng sản lượng cây có hạt : 1.430 tấn; Bình quân lương thực ựạt : 250 kg /người /năm.

3.1.4 Văn hóa, xã hội

- Công tác giáo dục: toàn xã có 01 Trường THCS, 02 trường tiểu học và 02 trường mầm non., cụ thể:

Trường THCS Thuỵ Vân: Tổng số học sinh: 1012 và 75 giáo viên. Trường tiểu học Thuỵ Vân: Tổng là 645 học sinh và 46 giáo viên Trưởng tiểu học Thống Nhất: Tổng là 598 học sinh và 42 giáo viên. Trường mầm non Thuỵ Vân: Tổng là 510 học sinh và 39 giáo viên.

- Công tác văn hoá xã hội:Công tác thông tin tuyên truyền ựược quan tâm chỉ ựạo nhất là tuyên truyền phục vụ công tác bầu cử Quốc hội khoá XII, xã Thuỵ Vân ựã có 100% cử tri ựi bầu cử và ựã hoàn thành nhiệm vụ bầu cử trong toàn xã.

Bên cạnh các hoạt ựộng văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao, các hoạt ựộng lễ hội và quản lý và quản lý tu sửa tôn tạo các di tắch lịch sử, các khu dân cư còn thường xuyên quan tâm xây dựng khu dân cư văn hoá, gia ựình văn hoá, hiện nay có 7/7 khu dân cư có ựủ: Nhà văn hoá, sân bóng chuyền, câu lạc bộ bóng bàn, câu lạc bộ dưỡng sinh,...\

Các hoạt ựộng văn hóa thông tin, thể dục thể thao ựược duy trì thường xuyên. Các khu dân cư tiếp tục hoàn thiện các thiết chế, quy chế khai thác và sử dụng nhà văn hóa khu dân cư. Tổ chức phối hợp với UB MTTQ, các ban ngành, các tổ chức ựoàn thể các cấp, xây dựng nhà ựại ựoàn kết, nhà tình nghĩa cho 03 ựối tượng.

Công tác thông tin, tuyên truyền, truyền thanh ựã khắc phục những khó khăn, thiếu vốn về cơ sở vật chất, lắp ựặt hệ thống loa truyền thanh, bố trắ trang trắ, tuyên truyền cổ ựộng, khánh tiết cho các hoạt ựộng và triển khai thực hiện tốt, chủ ựộng tắch cực thông tin tuyên truyền, kịp thời phản ánh những chủ trương, chắnh sách của đảng.

(Trắch từ "Báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội ; An ninh quốc phòng 6 tháng ựầu năm 2012 và phương hướng hoạt ựộng năm 2013" của UBND xã Thụy Vân và Niên giám thống kê thành phố Phú Thọ năm 2011)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

3.2 Khái quát chung về KCN Thuỵ Vân

KCN Thụy Vân nằm ở phắa Bắc thành phố Việt Trì cách trung tâm thành phố khoảng 5km

- Phắa Bắc giáp ựường sắt

- Phắa Nam giáp xóm Phú Thụy xã Thụy Vân Ờ Việt Trì - Phắa đông giáp xã Vân Phú - Việt Trì

- Phắa Tây giáp xã Thanh đình Ờ Việt trì Tổng diện tắch khu công nghiệp 306 ha.

Vị trắ ựịa lý của KCN ựược trình bày ở các hình sau:

Hình 3.2. Bản ựồ hành chắnh khu vực dự án KCN Thụy Vân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35

3.2.1 Hệ thống giao thông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Giao thông ựối ngoại

- đường bộ: KCN Thụy Vân ựược kết nối 2 tuyến ựường giao thông tuyến ựường chắnh KCN (ựường nội thị tuyến Vân Phú Ờ Thụy Vân) dài 3,26 km, mặt cắt 38 m có cầu vượt ựường sắt, nối với Quốc lộ 2, ựường xuyên Á, chiều dài ựoạn qua KCN dài 1,52mm)

- Tuyến ựường Thụy Vân Ờ Thanh đình ựi qua lô số 9, lô số 10 và lô B6 có chiều dài KCN 3,2 km (đoạn 3a-F* có chiều dài 1083,8m) qua ựịa phận xã Thanh đình, Chu Hóa ựi khu nhà máy Supe Ờphốt phát Lâm Thao và nhánh rẽ lên phắa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại khu công nghiệp thụy vân, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 36)