Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đỡnh xó hội trong việc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập quận 9, thành phố hồ chí min (Trang 82)

- Hiệu trưởng phải cõn nhắc cỏc khoản thu thật chi tiết để cú thể bảo đảm

3.2.6.Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đỡnh xó hội trong việc

chăm súc - giỏo dục trẻ

3.2.6.1. Mục tiờu của biện phỏp

Đối với ngành học mầm non, phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường và xó hội là một nhiệm vụ thiết thực, tạo sự liờn kết và thống nhất giữa trường mầm non và cha mẹ trẻ về nội dung, phương phỏp, cỏch thức tổ chức nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục trẻ ở lớp cũng như ở gia đỡnh. Đõy là điều kiện thuận lợi để nhà trường thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức khoa học chăm súc, giỏo dục trẻ cho cỏc bậc cha mẹ và cộng đồng nhằm giỳp trẻ sự phỏt triển toàn diện cả về thể chất, tinh thần, nhận thức, tỡnh cảm, thẩm mĩ, ngụn ngữ, giao tiếp ứng xử... gúp phần thực hiện tốt mục tiờu chăm súc - giỏo dục trẻ mà nhiệm vụ năm học đó đề ra.

3.2.6.2. Nội dung và cỏch thức thực hiện biện phỏp

- Ngay từ đầu năm học, nhà trường chủ động xõy dựng kế hoạch cụng tỏc tuyờn truyền phối kết hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội trong cụng tỏc chăm súc - giỏo dục trẻ.

Việc nhà trường yờu cầu phụ huynh tham gia vào kế hoạch hoạt động của mỡnh khụng chỉ mang tớnh chất thụng bỏo mà quan trọng hơn là coi cha mẹ học sinh như một “ kờnh” thụng tin hữu hiệu để giỳp nhà trường cú thờm những ý tưởng hay, cỏch làm mới trong cỏc hoạt động của mỡnh.

Phỏt huy được trớ tuệ, sức mạnh tổng hợp của cha mẹ học sinh chớnh là một trong những yếu tố để nhà trường phỏt triển bền vững, trong đú CBGV nhà trường phải khụng ngừng học hỏi, trau dồi trỡnh độ, năng lực, phẩm chất để đỏp ứng với yờu cầu đổi mới.

Với cỏc hoạt động giỏo dục của trẻ theo chủ đề trong chương trỡnh giỏo dục mầm non mới, nhà trường thụng bỏo trước thời gian, kế hoạch, nội dung tổ chức cỏc hoạt động để cha mẹ học sinh cú thể chủ động tham gia thực hiện cỏc nội dung giỏo dục trẻ phự hợp với chương trỡnh, cụ thể như:

Bắt đầu với một chủ đề dạy trẻ, nhà trường xõy dựng kế hoạch, lộ trỡnh, thời gian cụ thể thực hiện hoạt động sẽ phối hợp với cha mẹ trẻ trong chủ đề.

Đối với trẻ mẫu giỏo 5 tuổi, nhà trường tổ chức tư vấn để bố mẹ trẻ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú thể chuẩn bị cho trẻ cỏc kỹ năng cần thiết cho trẻ cũng như tõm thế sẵn sàng bước vào lớp một.

- Nhà trường tuyờn truyền, lờn lịch thụng bỏo cụ thể để cha mẹ học sinh tham gia cỏc buổi khỏm sức khỏe, tổ chức tiờm chủng theo qui định và cựng nhà trường theo dừi sức khỏe của trẻ theo định kỡ qua cỏc gúc tuyờn truyền tại trường. Qua đú, giỏo viờn mỗi lớp học và cha mẹ trẻ cựng chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm súc sức khỏe của trẻ.

- Vận động cha mẹ học sinh tham gia xõy dựng cơ sở vật chất. Nhà trường tổ chức cỏc hoạt động để cha mẹ học sinh cựng tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cõy xanh, làm đồ dựng, đồ chơi cho trẻ. Đúng gúp xõy dựng, cải tạo trường/nhúm, lớp, cụng trỡnh vệ sinh, theo quy định và theo thỏa thuận. Đúng gúp những hiện vật cho lớp hoặc trường mầm non như: cỏc vật liệu cho trẻ thực hành...

Trong quỏ trỡnh thực hiện khụng nờn cứng nhắc, mỏy múc trong cụng tỏc phối hợp mà luụn linh hoạt trong cỏc hỡnh thức phối hợp của nhà trường với gia đỡnh.

Cụ thể, trường tuyờn truyền qua nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: - Qua bảng thụng bỏo, gúc tuyờn truyền cho cha mẹ của nhà trường hoặc tại mỗi nhúm lớp về cỏc kiến thức chăm súc - giỏo dục trẻ hoặc thụng bỏo về nội dung hoạt động; cỏc yờu cầu của nhà trường đối với gia đỡnh; hoặc những nội dung mà gia đỡnh cần phối hợp với cụ giỏo trong việc thực hiện chương trỡnh chăm súc - giỏo dục trẻ.

- Hàng thỏng nhà trường trao đổi thụng tin sự phỏt triển của trẻ qua sổ “Bộ chăm ngoan”.

- Phỏt thanh trong nhà trường tuyờn truyền phổ biến kiến thức tới cha mẹ trẻ.

- Mỗi năm học, vào cỏc dịp lễ hội nhà trường viết thư mời cha mẹ trẻ đến dự cỏc hoạt động của con ở trường, người dự cú ghi phiếu nhận xột gúp ý kiến nghị. Cha mẹ trẻ tự lựa chọn thời điểm hoạt động của trẻ ở trường mầm non mà mỡnh quan tõm để đến dự và tỡm hiểu. Những ý kiến chia sẻ của phụ huynh giỳp cho nhà trường cú thờm kinh nghiệm trong việc nuụi dạy trẻ, cũn cha mẹ trẻ cũng hiểu được thờm những hoạt động của nhà trường của trẻ và thật sự yờn tõm khi gửi con ở trường.

- Tổ chức họp phụ huynh định kỳ (2 lần/1 năm): Thụng bỏo kết quả chăm súc - giỏo dục trẻ, thảo luận về cỏc hỡnh thức phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường kết hợp phổ biến kiến thức chăm súc - giỏo dục trẻ cho cha mẹ.

- Thường xuyờn tổ chức phiếu trưng cầu ý kiến đỏnh giỏ toàn diện hoặc những vấn đề nhà trường hoặc phụ huynh đang quan tõm cú tớnh “nhạy cảm” phiếu cú thể ghi tờn hoặc khụng để Ban giỏm hiệu cú ý kiến giải thớch hoặc phỳc đỏp kịp thời.

Đặc biệt thụng qua cỏc hội thi “Ngày hội dinh dưỡng của Bộ”, “Nột vẽ xanh”... cỏc ngày lễ hội chào đún năm mới, cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, thể dục, tổng kết chủ điểm....đều cú sự tham gia của cha mẹ, học sinh và cụ giỏo cựng phối hợp thực hiện, chia sẻ tỡm những điểm đồng thuận cựng chăm súc giỏo dục trẻ cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập quận 9, thành phố hồ chí min (Trang 82)