2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.4.3. Hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp
Mục ựắch ựánh giá hiệu quả các LUT là ựể tắnh toán, so sánh và phân mức ựộ thắch hợp của các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường với các hình thức sử dụng ựất nông nghiệp tại ựịa phương.
- Cơ sở ựể lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:
+ Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp.
+ Nhu cầu của ựịa phương về phát triển hoặc thay ựổi loại hình sử dụng ựất nông nghiệp.
- Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp:
+ Hệ thống chỉ tiêu phải có tắnh thống nhất , tắnh toàn diện và tắnh hệ thống. Các chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải ựảm bảo tắnh so sánh có thang bậc [10],[19].
+ để ựánh giá chắnh xác, toàn diện cần phải xác ựịnh các chỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và ựúng ựắn theo quan ựiểm và tiêu chuẩn ựã chọn, các chỉ tiêu bổ sung ựể hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bản, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện ựầy ựủ hơn, cụ thể hơn.
+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với ựặc ựiểm và trình ựộ phát triển nông nghiệp ở nước ta, ựồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ ựối ngoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩụ
+ Hệ thống chỉ tiêu phải ựảm bảo tắnh thực tiễn, tắnh khoa học và phải tác dụng kắch thắch sản xuất phát triển.
Các chỉ tiêu cần tắnh toán ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp thường quy về ựơn vị 1 ha cho từng loại hình sử dụng ựất nông nghiệp.
- Chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế (1). Giá trị sản xuất: GO= SL x GB
Trong ựó: GO là giá trị sản xuất; SL là sản lượng; GB là giá bán sản phẩm. (2). Chi phắ: C = IE + Dp + Lđg
IE = VC + DVP + Lđt + LV
Trong ựó: C là tổng chi phắ (Tắnh cả công lao ựộng gia ựình); IE là chi phắ trung gian ( không tắnh công lao ựộng gia ựình ); Dp là khấu hao tài sản cố ựịnh; Lđg là lao ựộng gia ựình; VC là chi phắ vật chất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu); VDP là phắ dịch vụ (làm ựất, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, vận tải, khuyến nông); Lđt ngoài; LV là lãi suất vay (ngân hàng, nguồn khác).
(3) Lợi nhuận: Pr= GO - C; hoặc Pr = MI - Lđg
Trong ựó: Pr = lợi nhuận; C = tổng chi phắ ( tắnh cả công lao ựộng gia ựình ); MI= thu nhập hỗn hợp; Lđg= lao ựộng gia ựình
Trong ựó: P= tỷ suất lợi nhuận; Pr= lợi nhuận; C= tổng chi phắ
(5) Giá trị ngày công lao ựộng: H=MI/Lđg; MI= thu thập hỗn hợp; Lđg= lao ựộng gia ựình.
(6) Giá thành cho một ựơn vị sản phẩm: GT= C/GO Trong ựó: C= tổng chi phắ; GO= giá trị sản xuất.
- Một số chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội
Theo hội khoa học ựất Việt Nam (2000) [10], hiệu quả xã hội ựược phân tắch bởi các chỉ tiêu sau:
+ đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ắch của người nông dân. + đáp ứng ựược mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng. + Thu hút nhiều lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân. + Góp phần ựịnh canh, ựịnh cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật...
+ Tăng cường sản phẩm hàng hoá, ựặc biệt là hàng xuất khẩụ
Tuy nhiên, không phải bất kỳ loại sử dụng nào cũng ựạt ựược ựầy ựủ chỉ tiêu xã hội trên. Tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu hay yêu cầu dự án, người ựánh giá có thể lựa chọn các chỉ tiêu ựánh giá cho phù hợp với mục tiêu nội dung, công việc.
- Các chỉ tiêu hiệu quả môi trường
Trong những ựánh giá chi tiết việc phân tắch hiệu quả môi trường là nội dung quan trọng nhằm ựảm bảo sự phát triển bền vững của loại hình sử dụng ựất nông nghiệp ựược lựa chọn và bố trắ.
Các chỉ tiêu cần xem xét bao gồm [9]: + Quản lý ựối với ựất ựai rừng ựầu nguồn; + đánh giá các tài nguyên nước bền vững; + đánh giá quản lý ựất ựai;
+ đánh giá hệ thống cây trồng;
+ đánh giá về tắnh bền vững ựối với việc duy trì ựộ phì nhiêu của ựất bảo vệ cây trồng;
+ đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
+ Sự thắch hợp của môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất;
Việc xác ựịnh hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó ựịnh lượng, ựòi hỏi phải ựược nghiên cứu, phân tắch trong thời gian dàị Vì vậy, ựề tài của chúng tôi chỉ dừng lại ở việc ựánh giá:
- Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng ựối với ựất (tỷ lệ các loại cây trồng có khả năng cải tạo ựất và bảo vệ ựất).
- Mức ựầu tư phân bón ( ựánh giá mức ựầu tư phân bón vô cơ và hữu cơ ) - Mức ựầu tư TBVTV ( ựánh giá mức ựầu tư TBVTV có nguồn gốc hoá học và TBVTV có nguồn gốc sinh học )