ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 43)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- đối tượng nghiên cứu: đất sản xuất nông nghiệp và những loại hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng hàng hóa ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

- Phạm vi Nghiên Cứu: đề tài ựược tiến hành trên ựịa bàn 2 vùng của huyện Nghi Lộc.

+ Vùng 1: Vùng bán sơn ựịa

Phắa Tây và Tây Bắc của huyện có nhiều ựồi núi cao, ựịa hình chia cắt mạnh, ựộ dốc lớn do chia cắt bởi những khe suối; tại những khu vực này có những vùng ựồng bằng phù sa xen kẽ tương ựối rộng, một số hồ ựập lớn ựược xây dựng nên ựây cũng là vùng cung cấp lương thực cho huyện, với diện tắch ựất tự nhiên khoảng 18.083 ha, chiếm 52% so với tổng diện tắch của cả huyện. Gồm các xã: Nghi Lâm, Nghi Công Bắc, Nghi Công Nam, Nghi Mỹ, Nghi Văn, Nghi Kiều, Nghi Phương, Nghi Hưng, Nghi đồng. Vùng này chiếm diện tắch khá lớn nhưng tập trung ắt dân cư 57.842 người chiếm 31,4% tổng dân số của cả huyện.

+ Vùng 2: Vùng ựồng bằng

Khu vực trung tâm và phắa đông, đông Nam của huyện ựịa hình tương ựối bằng phẳng, chỉ có ắt ựồi núi thấp xen kẽ ựộc lập, ựộ cao chênh lệch từ 0,6- 5,0 m, với diện tắch tự nhiên khoảng 16.686 ha, chiếm 48% so với diện tắch của cả huyện, là vùng trọng ựiểm lúa của huyện. Gồm các xã: Nghi Vạn, Nghi Diên, Nghi Hoa, Nghi Thuận, Nghi Long, Nghi Tiến, Nghi Yên, Nghi Xá, Nghi Trung, Nghi Trường, Nghi Thịnh, Nghi Thạch, Nghi Khánh, Nghi Thiết, Nghi Thái, Phúc Thọ, Nghi Xuân, Nghi Quang, Nghi Hợp, Nghi Phong và Thị trấn Quán Hành.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan ựến sử dụng nguồn tài nguyên ựất nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc nguồn tài nguyên ựất nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc

- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về: Vị trắ ựịa lý, ựịa hình, thổ nhưỡng, khắ hậu, thủy văn.

- đánh giá ựiều kiện kinh tế xã hội: Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, tình hình dân số, lao ựộng, yêu cầu của thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi,...).

- Những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở Nghi Lộc.

3.2.2. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp

- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp tại huyện Nghi Lộc - Hệ thống cây trồng của huyện

- Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp: Diện tắch, hiện trạng sự phân bố các kiểu sử dụng ựất chắnh trong huyện.

3.2.3. đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hướng sản xuất hàng hóa

- đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất xã ựại diện cho các vùng ựất khác nhau

- đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của các kiểu sử dụng ựất ựại diện cho các tiểu vùng.

- đánh giá hiệu quả về môi trường của các kiểu sử dụng ựất.

3.2.4. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa- những quan ựiểm chủ yếu ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông hóa- những quan ựiểm chủ yếu ựể nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

- định hướng nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

- Một số giải pháp chắnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp của huyện

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp ựiều tra thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: tình hình quản lý sử dụng ựất, những vấn ựề liên quan ựến ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thông qua các nguồn số liệu thu thập ở các phòng ban chức năng (phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...huyện và tỉnh).

- Thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập bằng phương pháp ựiều tra nông hộ thông qua phiếu ựiều tra (tình hình sản xuất, kinh tế, chi phắ, xu hướng sản xuất hàng hóa,...). Tổng số hộ ựiều tra là 100 hộ, trong ựó mỗi vùng là 50 hộ.

3.3.2. Phương pháp xác ựịnh chọn ựiểm ựặc trưng

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện (theo các ựặc trưng ựịa hình, ựất ựai, ựiều kiện kinh tế xã hội) ở những vùng có các loại hình sử dụng ựất chắnh (trồng trọt, chăn nuôi và NTTS) của huyện, trên cơ sở ựó xác ựịnh các loại hình sử dụng ựất có ý nghĩa theo hướng sản xuất hàng hóạ

3.3.3. Phương pháp tắnh toán hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và môi trường

* Hiểu quả kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

để ựánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp chúng tôi áp dụng một số chỉ tiêu chắnh sau ựây:

- Giá trị sản xuất trên một ha ựất nông nghiệp (GTSX/1ha)

+ Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong 1 năm

- Chi phắ sản xuất trên một ha ựất nông nghiệp (CPSX/1ha)

+ CPSX là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra ựể thuê và mua các yếu tố ựầu vào và dịch vụ sử dụng trng quá trình sản xuất của một LUT trng thời gian một năm.

- Thu nhập hỗn hợp trên một ha ựất nông nghiệp (TNHH/1ha) TNHH = GTSX - CPSX - Clự

- Hiệu quả ựồng vốn (GTSX/CPSX) - Giá trị ngày công lao ựộng (TNHH/Lđ)

- Tỷ suất hàng hóa (TSHH): là sản phẩm hàng hóa/tổng sản phẩm làm ra - Chỉ tiêu phân tắch ựược ựánh giá ựịnh lượng (giá trị tuyệt ựối) bằng tiền theo thời giá hiện hành.

3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu

Trên cơ sở các số liệu ựiều tra, ựược thống kê, xử lý bằng phần mềm Excel

3.3.5. Các phương pháp khác

- Phượng pháp phân tắch, so sánh

- Phương pháp thừa kế chọn lọc các tài liệu ựã có, các kết quả nghiên cứu ựã có trong vùng liên quan ựến ựề tài nghiên cứụ

- Phương pháp chuyên gia: tham khảo các ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo cũng như các hộ nông dân giỏi ựể ựề xuất các hướng sử dụng ựất và ựưa ra các giải pháp thực hiện.

- Phương pháp dự báo: các dự báo ựược dựa trên những kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 43)