Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 47)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Nghi Lộc nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Nghệ An, ựịa giới hành chắnh của huyện bao gồm:

- Phắa Bắc giáp huyện Diễn Châu - Phắa Tây giáp huyện đô Lương - Phắa Tây Bắc giáp huyện Yên Thành

- Phắa đông trông ra Biển đông và giáp thị xã Cửa Lò - Phắa đông Nam giáp huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh)

- Phắa Nam giáp Thành phố Vinh và huyện Hưng Nguyên - Phắa Tây Nam giáp huyện Nam đàn

Huyện Nghi Lộc là huyện ựồng bằng lớn thứ 3 sau huyện Quỳnh Lưu và huyện Yên Thành. Toàn huyện có 30 ựơn vị hành chắnh gồm 29 xã và 1 thị trấn.

Liền kề với thành phố Vinh - đô thị loại Ị Trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ, ựồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và có vị trắ tương tác quan trọng. Huyện có 10 xã nằm trong Khu kinh tế đông Nam Nghệ An - Khu kinh tế ựược ưu ựãi ựặc biệt của Tỉnh, thuận lợi trong việc thu hút, vận ựộng ựầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao ựộng.

Với vị trắ thuận lợi huyện Nghi Lộc có thể khai thác các lợi thế trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá và hiện ựại hoá và hoà nhập với xu thế phát triển của tỉnh và khu vực.

4.1.1.2. địa hình

Nghi Lộc là huyện ựồng bằng ven biển, ựịa hình ựa dạng: có ựồi, núi và có biển. đồng bằng có hướng thấp dần từ Tây sang đông và ựược chia thành 2 vùng:

Vùng 1: Vùng bán sơn ựịa ở phắa Tây và Tây Bắc của huyện

Vùng 2: Vùng ựồng bằng ở khu vực trung tâm và phắa đông, đông Nam của huyện

4.1.1.3. Khắ hậu

Khắ hậu huyện Nghi Lộc hàng năm mang tắnh chất chuyển tiếp giữa khắ hậu Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Nhìn chung, khắ hậu chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ

Chế ựộ nhiệt: có 2 mùa rõ rệt, mùa nóng từ tháng 5 ựến tháng 9, nhiệt ựộ trung bình từ 23,5 - 34,50C. Mùa lạnh từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau, nhiệt ựộ trung bình từ 19,5 - 20,50C.

Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.900mm, lớn nhất khoảng 2.600mm và nhỏ nhất 1.100mm. Lượng mưa phân bố không ựều mà tập trung chủ yếu vào nửa cuối tháng 8 ựến tháng 10, lượng mưa thấp nhất từ tháng 1 ựến tháng 4.

Chế ựộ gió, bão: Có 2 hướng gió chắnh gồm: Gió mùa đông Bắc từ tháng 1 ựến tháng 4 năm sau; Gió đông Nam từ tháng 5 ựến tháng 10 (tháng 6 và tháng 7 thường có gió Lào khô nóng).

Các hiện tượng thời tiết bất thường như bão, lũ trung bình mỗi năm chịu 3 cơn bão, thường tập trung vào các tháng 8,9 và tháng 10. Bão thường kéo theo mưa lớn gây lũ lụt, ảnh hưởng rất lớn ựến ựời sống và kinh tế.

4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên a) Tài nguyên ựất

Kết quả ựiều tra thổ nhưỡng cho thấy Huyện Nghi Lộc có các loại ựất chắnh sau:

+ đất phù sa cũ có nhiều sản phẩm Feralit: có diện tắch 6.540 ha, chiếm 18,81% tổng diện tắch. đất có các chất dinh dưỡng trung bình ựến nghèọ địa hình tương ựối bằng phẳng là loại ựất trồng Lúa quan trọng của huyện. Tập trung hầu hết các xã vùng Lúa, ựất có nguồn gốc từ phù sa hệ thống Sông Lam.

+ đất Feralit biến ựổi do trồng Lúa: có diện tắch 2.629 ha, chiếm 7,56% tổng diện tắch, phân bổ ở các xã Nghi Kiều, Nghi Văn, Nghi đồng. Quá trình Feralit tầng mặt ựã bị hạn chế, tắnh chất ựất thay ựổi, ựất ựược sử dụng ựể trồng Lúa tương ựối ổn ựịnh.

+ đất dốc tụ: Có diện tắch 235.0 ha, chỉ chiếm 0,68% tổng diện tắch, nằm rải rác ở các xã Nghi Công Bắc, Nghi Công Nam, Nghi Kiềụ đất do sản phẩm của dốc tụ tạo thành, thường ựược sử dụng ựể trồng hoa màu như: Lạc, đậu, Vừng, Khoai, Sắn hoặc trồng cây lâm nghiệp.

+ đất Feralit vàng ựỏ vùng ựồi: Có diện tắch 3.852 ha chiếm 11,08% tổng diện tắch. Có ở các xã vùng bán sơn ựịa như Nghi Công Bắc, Nghi Công Nam, Nghi Văn, Nghi Kiều, Nghi Mỹ, Nghi đồng. đây là loại ựất quan trọng của huyện dùng ựể làm vườn, trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp khá tốt.

+ đất Feralit xói mòn: có diện tắch 7.717,32 ha chiếm 22,19% tổng diện tắch, phân bố ở các vùng núi cao, nhiều nhất là vùng bán sơn ựịa,. Hiện tại phần lớn ựã ựược trồng rừng ựể bảo vệ ựất và bảo vệ môi trường.

+ đất mặn: loại ựất này có diện tắch 977.59 ha chiếm 2,81% tổng diện tắch, phân bố ở vùng hạ lưu Sông Cấm thuộc các xã Nghi Phương, Nghi đồng, Nghi Thuận, Nghi Hoa, Nghi Long, Nghi Xá, Nghi Tiến, Nghi Thiết, Nghi Quang và rải rác ở một số xã ven biển bị ảnh hưởng của nước mặn thủy triềụ Sau khi xây dựng ựập Nghi Quang ngăn mặn giữ ngọt nên một số diện tắch ựã cải tạo ựể trồng Lúa và nuôi trồng thủy sản.

+ đất phù sa không ựược bồi: diện tắch 3.371,33 ha chiếm 9,7% tổng diện tắch. Có các xã vùng Lúa dọc theo hai bên Sông nhà Lê, Sông Cấm.

Bảng 4.1: Cơ cấu, diện tắch các loại ựất chắnh huyện Nghi Lộc 2011 LOẠI đẤT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) Tổng diện tắch 34.771,08 100 I 1 2 II 1 2 3 III IV V 1 2 Nhóm ựất phù sa đất phù sa cũ có nhiều sản phẩm Feralit đất phù sa không ựược bồi

Nhóm ựất Feralit

đất Feralit biến ựổi do trồng Lúa đất Feralit vàng ựỏ vùng ựồi đất Feralit xói mòn đất mặn đất dốc tụ Nhóm ựất cát đất cát cũ ven biển đất cồn cát 9.911,33 6.540,00 3.371,33 14.198,32 2.629,00 3.852,00 7.717,32 977,59 235,00 7.287,43 5.911,24 1.376,19 28,51 18,81 9,70 40,83 7,56 11,08 22,19 2,81 0,68 20,96 17,00 3,96

( Nguồn: Phòng TN & MT huyện Nghi Lộc) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2,81% 0,68% 20,96% 40,83% 28,51% đất phù sa đất Feralit đất m ặn đất dốc tụ đất cát

+ đất cát cũ ven biển: diện tắch 5.911,24 ha chiếm 17,0% tổng diện tắch, phân bố hầu hết ở các xã vùng màụ đây là loại ựất có diện tắch lớn nhất của huyện, ựất có thành phần là cát pha, hàm lượng sét thấp. Phù hợp cho các loại rau màu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ

+ đất cồn cát: diện tắch loại ựất này là 1.376,19 ha chiếm 3,96% tổng diện tắch, có ở tất cả các xã ven biển như Nghị Thịnh, Nghi Xá, Nghi Trường, Nghi Thạch, Nghi Ân, Nghi Xuân, Nghi Phong, Nghi Thái, Phúc Thọ. đây là loại ựất ựược dùng ựể trồng cây chắn gió, chắn cát và trồng một số cây chịu hạn như: Lạc, đậu, Vừng...

b) Tài nguyên nước

+ Nguồn nước mặt: Nghi Lộc có nguồn nước mặt khá dồi dào, bao gồm hệ thống sông Cấm, sông Lam, Kênh nhà Lê và 11 hồ chứa nước, 18 ựập chứa nước với trữ lượng trên 21 triệu m3. Nguồn nước mặt dùng ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp và thau chua rửa mặn và ngọt hóa cho vùng ựất nhiễm mặn hai bên hạ lưu sông Cấm.

+ Nguồn nước ngầm: Theo kết quả nghiên cứu ựịa chất thủy văn, nguồn nước ngầm hiện có ở 3 tầng nước chủ yếu, có ý nghĩa cho việc cấp nước sinh hoạt và phát triển kinh tế như các tầng chứa nước lỗ hổng Holocen; tầng chứa nước lổ hổng Plestocen và các tầng chứa nước khe nứt và khe nứt Karst.

Do vậy, hiện tại và trong tương lai tài nguyên nước có khả năng ựáp ứng ựược cho sản xuất và phục vụ ựời sống sinh hoạt.

c) Tài nguyên rừng

đất lâm nghiệp của huyện có 9.038,62ha chiếm 25.99% diện tắch ựất tự nhiên (trong ựó rừng sản xuất 3.669,98 ha, rừng phòng hộ 5.368,64ha). Rừng tập trung chủ yếu ở các xã vùng bán sơn ựịa ựược trồng các loại cây Thông, Keo, Phi Lao, Bạch đàn và trồng rừng ngập mặn ở các xã ven biển ựể chắn sóng, chắn gió.

d) Tài nguyên khoáng sản

Nghi Lộc không nhiều về tài nguyên khoáng sản, ắt chủng loại, chủ yếu chỉ có nhóm làm vật liệu xây dựng và một số ắt kim loại màụ

đất sét, cao lanh ở xã Nghi Văn ựược phát hiện thêm năm 2006, có trữ lượng khoảng 1.750 triệu m3; ựá xây dựng có ở các xã Nghi Yên, Nghi Lâm, Nghi Tiến, Nghi Thiết, Nghi Vạn,...Với trữ lượng tuy không lớn nhưng cơ bản ựáp ứng ựược nhu cầu xây dựng trên ựịa bàn của huyện và cung cấp cho các vùng phụ cận.

Mỏ Barit có ở xã Nghi Văn trữ lượng khoảng 1,81 nghìn tấn, sắt có ở xã Nghi Yên trữ lượng khoảng 841,8 nghìn tấn.

e) Tài nguyên biển

Huyện Nghi Lộc có 14km bờ biển, diện tắch khoảng 12.000km2 mặt biển tạo nên vùng bải biển triều tương ựối rộng, tập trung ở 7 xã: Nghi Yên, Nghi Tiến, Nghi Thái, Nghi Xuân, Nghi Quang, Nghi Thiết, Phúc Thọ.

Biển Nghi Lộc có tiềm năng lớn ựể phát triển nuôi trồng các loại thủy sản như tôm, cua và các loại cá có giá trị kinh tế cao, khai thác phục vụ chế biến thủy sản, phát triển du lịch biển.

f ) Tiềm năng du lịch

Nghi Lộc có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, lịch sử văn hóa và du lịch nghỉ dưỡng. Bờ biển có nhiều bãi tắm ựẹp và hấp dẫn như Bãi Lữ, Bãi Tiền Phong (Nghi Tiến), Cửa Tiền, Núi Rồng (Nghi Thiết) nước và cát sạch, sóng không lớn, ựộ sâu thoải, ựộ mặn thắch hợp và có vị trắ thuận lợi về giao thông, môi trường thiên nhiên trong lành. Hiện tại khu du lịch Bãi Lữ ựã hoàn thành ựưa vào khai thác và bước ựầu phát huy hiệu quả. Di tắch lịch sử văn hóa như đền thờ Quốc Công Nguyễn Xắ (Nghi Hợp), nhà thờ Phạm Nguyễn Du (Nghi Xuân) và các di tắch văn hóa quốc gia khác...

Dọc theo Sông Cấm và các xã vùng bán sơn ựịa như Nghi Quang, Nghi Hưng, Nghi Lâm, Nghi Mỹ có cảnh quan thiên nhiên phù hợp cho việc phát triển du lịch sinh tháị

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 47)