0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu TUAN 32 LOP 4 CA NGAY (Trang 51 -51 )

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a.

1/ Ổn định: hát 2 Bài cũ:

ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ráp ơ tơ tải .

- Lắp được ơ tơ tải hàng theo mẫu, ơ tơ chuyển động được. II- Đồ dùng :

- Mẫu bộ lắp ghép.

III- Các hoạt động dạy –học :

1/ Ổn định: hát 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

3. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài Giới thiệu bài

- HOẠT ĐỘNG 1: thực hành MT: lắp được SP

- Cho HS quan sát mẫu

Để lắp được ơ tơ tải thì cần có mấy bộ phận

- Nêu tác dụng của ơ tơ tải _ HOẠT ĐỘNG 2: Thao tác kỹ thuật

a/ Chọn các chi tiết b/Lắp từng bộ phận

c/ Lắp ráp ơ tơ tải

d/ GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết và xếp gom vào hộp

4. Củng cố, dặn dò :

- HS quan sát, nhận xét

- Giá đỡ, trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe...

- Chở hàng hĩa

- Chọn đúng và đủ như SGK - HS đọc nội dung ghi nhớ - Lắp giá đỡ trục bánh xe -Lắp tầng trên và giá đỡ

- Lắp thành sau xe ,càng xe ,trục xe.

-Lắp theo quy trình SGK - HS tiến hành như tiết trước Hệ thống nội dung bài Nhận xét, dặn dò

PPCT : 159 TỐN

ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1/ Ổn định: hát 1/ Ổn định: hát

2.Kiểm tra bài cũ:

+Trung bình cộng diện tích của 3 TP đĩ ? -GV nhận xét và ghi điểm HS.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3.Dạy-học bài mới:

HĐ 1: Hướng dẫn ơn tập.

MT : củng cố so sánh phân số

Bài 1:

-GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa và tìm hình đã được tơ màu

3 2

hình.

-GV yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tơ màu của các hình cịn lại.

-GV nhận xét câu trả lời của HS

HĐ 2 : ơn tập

MT : rút gọn phân số

Bài 3:

-GV yêu cầu HS đọc đề, sau đĩ hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?

-GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và ghi điểm HS

HĐ 3 : ơn tập

MT : ơn tập quy đồng mẫu số các phân số

Bài 4(a,b):

-GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.

HĐ 4 : bài 5

MT so sánh phân số rút gọn tập quy đồng Bài 5:

-GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV hướng dẫn:

+Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1?

-HS quan sát và trả lời: Hình 3 đã tơ màu 3 2 hình -HS lần lượt nêu: 6 2 / 3 ;; 5 3 / 2 ;; 5 1 / 1

+Ta chia cả tử và mẩu của phân số đĩ cho cùng 1 số tự nhiên khác 1 -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 3 2 6 : 18 6 : 12 18 12 = = ; -HS lên bảng làm bài. . 7 3 5 2 / a Ta cĩ 35 15 7 3 ; 35 14 5 2 = = b/ 45 6 5 4 va và 45 6 .Ta cĩ 45 12 15 4 = . Giữ nguyên 45 6 . -Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần +Phân số bé hơn 1: 6 1 ; 3 1 +Phân số lớn hơn 1: 2 3 ; 2 5

+Hãy so sánh hai phân số 6 1 ; 3 1 với nhau? +Hãy so sánh phân số 2 3 ; 2 5 với nhau?

-GV yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.

-GV yêu cầu HS trình bày bài vào vở bài tập. *Các bài cịn lại cịn thời gian hướng dãn hs làm. 4.Củng cố – Dặn dị : -GV tổng kết giờ học. -Dặn dị HS về nhà làm bài tập cịn lại. + 6 1 3 1 > + 2 3 2 5 > -HS sắp xếp: 2 5 ; 2 3 ; 3 1 ; 6 1

-HS làm bài vào vở bài tập -Về nhà thực hiện.

PPCT : 64 KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬTI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

-Trình bày được sự trao đổi cất của động vật với mơi trường: động vật thường xuyên phải lấy gì từ mơi trường thức ăn, nước, khí ơ-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các- bơ-níc, nước tiểu,…

-Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình minh họa.

-Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1/ Ổn định: hát 1/ Ổn định: hát

2.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:

+Động vật thường ăn những lồi thức ăn gì để sống?

+Vì sao một số lồi động vật lài gọi là động vật ăn tạp? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết?

+Với mỗi nhĩm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhĩm ăn thịt, nhĩm ăn cỏ, lá cây, nhĩm ăn cơn trùng?

-GV nhận xét và ghi điểm HS.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3.Bài mới: -Giới thiệu bài.

HĐ 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra mơi trường những gì?

MT : tìm trong hình vẽ những gì ĐV lấy vào và thải ra.

-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128 SGK và mơ tả những gì trên hình vẽ mà em biết.

-2 HS cùng quan sát, trao đổi và nĩi cho nhau nghe

-GV gợi ý: hãy chú ý đến những yếu tố đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ con thiếu (khơng khí).

-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung

-Hỏi:

+Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường để duy trì sự sống? + Động vật thường xuyên thải ra mơi trường những gì trong quá trình sống?

+Quá trình trên được gọi là gì?

+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật?

-GV: Thực vật cĩ khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuơi sống mình là do lá cây cĩ diệp lục…

HĐ 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường

MT : Trình bày sự trao đổi chất giữa động vật và mơi trường

+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào?

-GV: Động vật cũng giống như con người, chúng hấp thụ khí ơ-xi cĩ trong khơng khí, nước và các chất hữu cơ…

HĐ3: Thực hành: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất

ở động vật:

-GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm 4 HS.

-Phát giấy cho từng nhĩm HS

-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.

-GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm.

-Hình vẽ trên vẽ 4 lồi động vật và các loại thức ăn của chúng: bị ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bị, vịt ăn các lồi động vật nhỏ dưới nước. Các lồi động vật trên đều cĩ thức ăn, nước uống, ánh sáng, khơng khí.

+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ mơi trường: Khí ơ-xi cĩ trong khơng khí, thức ăn và nước

+Thải ra mơi trường khí các bơ níc, phân, nước tiểu

+Quá trình trao đổi chất ở động vật +Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ơ xi từ mơi trường và thải ra mơi trường khí các bơ níc, phân, nước tiểu

-HS lắng nghe

+Hàng ngày, động vật lấy khí ơ-xi từ khơng khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra mơi trường khí các - bơ - níc, nước tiểu, phân

-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-HS lắng nghe.

-Hoạt động trong nhĩm theo sự hướng dẫn của GV

-Các nhĩm tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đĩ trình bày

-Gọi HS trình bày.

-Nhận xét, khen ngợi những nhĩm vẽ đúng, đẹp, trình bày cĩ khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.

4.Củng cố – Dặn dị:

-Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật. -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

theo sơ đồ nhĩm mình vừa vẽ -Đại diện 4 nhĩm trình bày -Lắng nghe.

-HS nêu.

-Về nhà thực hiện.

Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010

PPCT : 64 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂUI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

-Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (trả lời câu hỏi Vì sao

? Nhờ đâu ? Tại sao ?)

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1/ Ổn định: hát2.Kiểm tra bài cũ: 2.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu cĩ trạng ngữ chỉ thời gian -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:

+Trạng ngữ chỉ thời gian cĩ tác dụng gì trong câu? +Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào? -Nhận xét, ghi điểm từng HS

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3.Bài mới:

HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ.

MT : Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi

-Gọi HS phát biểu ý kiến

-1 HS đọc

-2 HS cùng trao đổi, thảo luận và làm bài

-HS nêu : Trạng ngữ: Vì vắng tiếng

cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên

nhân cho câu

Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi Vì sao vương quốc nọ

-Kết luận: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nĩ dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ

buồn chán kinh khủng

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -Yêu cầu HS đặt câu cĩ trạng ngữ chỉ nguyên nhân

-GV sửa chữa, nhận xét HS

HĐ 3: Luyện tập.

MT : Nhận diện ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.

Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài, Nhắc HS gạch chân các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu

-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng

-Hỏi: Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì?

-Kết luận: Trong một câu cũng cĩ thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều cĩ ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài

-Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp làm bài vào vở

-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng

-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt

-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu hay.

4.Củng cố – Dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu cĩ dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

buồn chán kinh khủng?

-HS lắng nghe

-3 HS tiếp nối nhau đọc phần Ghi nhớ

-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp, ví dụ:

+... nhờ siêng năng, cần cù, cậu đã vượt lên đầu lớp.

+ Vì rét, những cây lan ....két lại. + Tại Hoa mà tổ khơng được khen

-Là trạng ngữ chỉ thời gian -HS lắng nghe

-1 HS đọc

-1 HS làm bài trên bảng -Nhận xét, chữa bài -Chữa bài cho HS:

a. Vì học giỏi, Nam được cơ giáo khen.

b. Nhờ bác lao cơng, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.

c. Tại mải chơi, Tuấn khơng làm bài tập.

Tại vì mải chơi, Tuấn khơng làm bài tập

-1 HS đọc -HS thực hiện yêu cầu -Nhận xét

-3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.

Một phần của tài liệu TUAN 32 LOP 4 CA NGAY (Trang 51 -51 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×