3.4.5.Hàm phản ứng thúc đẩy (IRF) và phân rả phương sai

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 26)

-/+ Koray và McMilin (1999), Nadenichek (2006), Dash (2003), Fratzscher và Straub (2009), Onafwora (2003), Aziz (2008), Ivrendi và Guloglu (2010), Ncube và Ndou (2013), Kim và Buyangerel (2013)

- NEER: Tỷ giá danh nghĩa đa phương

- REER: Tỷ giá thực hiệu lực - Ngoài ra còn sử dụng tỷ giá danh nghĩa song phương giữa hai nước.

Dòng vốn gián tiếp - Fratzcher và cộng sự (2007),

Ncube và Ndou (2013) - Chỉ số chứng khoán: S&P500,…. Lãi suất (*) +/- Koray và McMillin (1999), Kim (2001), Jannsen và Klein 2011),

Muco và cộng sự (2004), Ivrendi và Guloglu (2010), Ncube và Ndou (2013)

- Lãi suất thị trường tiền tệ: Lãi suất liên bang Mỹ, lãi suất ngắn hạn thị trường tiền tệ nhóm G7:[Koray và Millin (1999), Kim (2001), Fratzscher và cộng sự (2007), Jannsen và Klein (2011), Ivrendi và Guloglu (2010), NCUBE và NDOU (2013)].

- Lãi suất tiền gửi: Muco và cộng sự (2004).

Trong đó:

(-): Biểu hiện cho sự tác động nghịch chiều giữa biến nghiên cứu và cán cân thương mại.

(+): Biểu hiện cho tác động cùng chiều giữa biến nghiên cứu và cán cân thương mại.

(*) Khi nghiên cứu chính sách tiền tệ ở Việt Nam thì biến lãi suất được lấy làm đại diện gồm có: Lãi suất cho vay đã điều chỉnh theo lạm phát theo Lê Việt Hùng (2008), lãi suất cho vay theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013), lãi suất cho vay theo nghiên cứu của Bhattacharya (2013). Trong bài nghiên cứu của mình để đảm bảo nguồn số

liệu đáng tin cậy trong lúc thu thập đề tài sẽ lấy lãi suất cho vay như nghiên cứu của Bhattacharya (2013), Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013).

Tóm lại, những tác động của chính sách tiền tệ và tỷ giá lên cán cân thương mại là một trong những chủ đề quan trọng mà giới học thuật và những nhà hoạch định chính sách quan tâm vì những tác động của nó. Trong các nghiên cứu thực nghiệm bằng định lượng về cú sốc chính sách tiền tệ và tỷ giá tác động lên cán cân thương mại thì phần lớn các nhà kinh tế thường sử dụng các mô hình như: VAR, SVAR, VAR đệ quy, VECM, ECM, SVECM,…. Do các chính sách kinh tế của Việt Nam và Nam Phi là tương đồng nên đề tài sẽ chọn nghiên cứu của Ncube và Ndou (2013) làm cơ sở cho nghiên cứu của đề tài.

Tóm lại, trong chương này đề tài đã thực hiện tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan, đồng thời chỉ ra một số biến thường được sử dụng trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ, tỷ giá và cán cân thương mại để làm nền tản cho việc chọn lực mô hình nghiên cứu trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cở sở chọn mô hình nghiên cứu:

Mô hình nghiên cứu của đề tài sẽ dựa trên mô hình nghiên cứu của Ncube và Ndou (2013). Bởi hai lý do sau:

- Thứ nhất, ở Việt Nam chưa thực sự có nhiều nghiên cứu về chủ đề này sử dụng mô hình VAR. Nên chưa có một mô hình chuẩn cho việc nghiên cứu nên đề tài sẽ sử dụng mô hình nghiên cứu ở những nước có nền kinh tế nhỏ mở như Nam Phi làm nền tản cho nghiên cứu của mình.

- Thứ hai, chính sách kinh tế vĩ mô của Nam Phi cũng có những điểm tương đồng với chính sách kinh tế vĩ mô của Việt Nam là: Phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và xóa bỏ dần khoản cách giàu nghèo.

3.2. Cơ sở dữ liệu:

Tất cả nguồn dữ liệu nghiên cứu của đề tài được thống kê theo bảng sau: Bảng 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

Biến Thời gian Nguồn

Việt Nam

GDP 1996Q1-2012Q4 Tổng cục thống kê

Lãi suất 1996Q1-2012Q4 IMF

Tỷ giá 1996Q1-2012Q4 Datastream

Kim ngạch xuất nhập khẩu 1996Q1-2012Q4 Tổng cục Hải quan Cán cân thương mại 1996Q1-2012Q4 IMF

Tiêu dùng hộ gia đình(*) 1996Q1-2012Q4 World Bank

VN Index 2000Q3-2012Q4 SGD CK TPHCM

Chỉ số giá tiêu dùng (2005=100) 1996Q1-2012Q4 IMF (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỹ

Chỉ số giá tiêu dùng (2005=100) 1996Q1-2012Q4 IMF

S&P500 1996Q1-2012Q4 Federal Reserve Bank of St. Louis Tiêu dùng hộ gia đình 1996Q1-2012Q4 Federal Reserve Bank of St. Louis Lãi suất liên bang 1996Q1-2012Q4 Federal Reserve Bank of St. Louis

(*) Biến này WB không có thống kê theo dữ liệu Quý của Việt Nam nên đề tài sử dụng dữ liệu theo năm và nhờ sự hỗ trợ từ phần mềm Eviews để chuyển đổi từ dữ liệu năm ra quý. Cách chuyển đổi này được thực hiện giống như nghiên cứu của Mwase (2006).

3.3. Mô hình nghiên cứu: 3.3.1.Mô tả biến

Như đã trình bày trong phần cơ sở lựa chọn mô hình, trong phần này đề tài sẽ trình bày cách đo lường các biến nghiên cứu. Lý do của việc chọn năm 2005 là năm gốc là bởi vì các yếu tố vĩ mô trong giai đoạn từ 2000-2005 của Việt Nam là ổn định và ít biến động. Ngoài ra việc chọn năm 2005 làm năm gốc cũng giúp cho đề tài trong việc thu thập dữ liệu được dễ dàng hơn. Tất cả được thống kê trong bảng sau:

Bảng 3.2.Mô tả và đo lường các biến nghiên cứu

Biến Mô tả Cách đo lường

C-C*

Chênh lệch chỉ số tiêu dùng cuối cùng khu vực hộ gia đình của Việt Nam và Mỹ.

x100,

- Cij,Cij*: Chỉ số tiêu dùng cuối cùng khu vực hộ gia đình của Việt Nam, Mỹ quý i năm thứ j so với năm gốc 2005 (2005=100).

- CEij, CEij*: giá trị tiêu dùng cuối cùng khu vực hộ đình của Việt Nam và Mỹ quý i năm j (i=1,2,3,4;

j= ).

- CE2005, CE*2005: giá trị tiêu dùng cuối cùng khu vực hộ

gia đình Việt Nam, Mỹ năm 2005 (năm gốc).

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 26)