Quy hoạch sƣ̉ dụng đất thành phố Hòa Bình đến năm 2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch sử dụng đất thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình đến năm 2020 theo hướng phát triển bền vững (Trang 74)

8. Kết quả đạt đƣơ ̣c

3.3.Quy hoạch sƣ̉ dụng đất thành phố Hòa Bình đến năm 2020

Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nói chung và của ngành nông – lâm – ngư nghiệp nói riêng. Trong thời kỳ 2012 – 2015 và định hướng 2020 quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của thành phố dựa trên những căn cứ sau:

- Nhu cầu đất nông – lâm nghiệp để đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành nông – lâm nghiệp.

- Thực trạng sử dụng đất nông – lâm nghiệp và các mô hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, cũng như cơ cấu cây trồng thích nghi đang được trồng trên địa bàn thành phố.

- Nhu cầu đô thị hóa, nhu cầu phát triển công nghiệp, nhu cầu chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác (đất xây dựng các công trình công cộng, đất trụ sở cơ quan…) theo quy hoạch từ nay đến năm 2020.

- Tính thích nghi của các loại cây nông, lâm nghiệp trên các khu vực đất trống đồi núi trọc và khả năng khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sản xuất nông – lâm nghiệp.

Dựa vào những căn cứ trên và định hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp như đã trình bày ở trên phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp như sau:

* Đất sản xuất nông nghiệp

1. Đất trồng cây hàng năm

a. Đất trồng lúa:

- Năm 2012 diện tích đât trồng lúa là 838,02 ha, thời kỳ 2015 – 2020 diện tích đất lúa giảm 142,89 ha để chuyển sang sử dụng cho các loại đất:

- Đất trồng cây hàng năm khác: 18,60 ha. - Đất trụ sở cơ quan: 1,10 ha.

- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 71,94 ha. - Đất có mục đích công cộng: 31,01 ha.

Trong giai đoạn này sẽ chuyển 2 ha đất chưa sử dụng sang trồng lúa trên địa bàn xã Dân Chủ.

b. Đất cỏ dùng vào chăn nuôi:

Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất cỏ dùng vào chăn nuôi tăng thêm 14,00 ha được chuyển từ đất đồi núi chưa sử dụng. Như vậy đến năm 2020 đất cỏ dùng vào chăn nuôi của toàn thành phố là 14,00 ha.

Trong kỳ quy hoạch cần có những biện pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi như sau:

+ Chuyển nhanh ngành chăn nuôi từ tự cung tự cấp sang chăn nuôi hàng hóa dựa trên nhu cầu và đòi hỏi của thị trường, thị hiếu của người tiêu dùng nhằm đưa chăn nuôi trở thành ngành kinh tế hàng hóa lớn có hiệu quả trong nông nghiệp.

+ Chuyển chăn nuôi tập trung sang chăn nuôi thâm canh cao nhằm tăng năng suất và sản lượng sản phẩm trên cơ sở từng bước áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến.

+ Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi sẽ được bố trí có quy mô diện tích nhỏ, gần khu dân cư để tiện cho việc chăn thả và chăm sóc.

c. Đất trồng cây hàng năm khác:

Hiện trạng đất trồng cây hàng năm khác của thành phố là 302,99 ha trong kỳ quy hoạch 2012 - 2020 chuyển dịch cơ cấu cây trồng là sản phẩm hàng hóa, nhằm tạo ra vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

- Trong thời kỳ quy hoạch cây trồng hàng năm khác tăng thêm 3,79 ha, trong đó phần diện tích tăng 18,60 ha do chuyển từ đất trồng lúa nương sang.

- Trong thời gian này diện tích đất trồng cây hàng năm khác cũng giảm 14,81 ha, để sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp.

2. Đất trồng cây lâu năm

Hiện trạng đất trồng cây lâu năm 838,34 ha, đến năm 2020 diện tích là 836,23 ha, giảm 2,11 ha được chuyển sang mục đích phi nông nghiệp.

Như vậy, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 là 1.840,14 ha, giảm 139,21 ha so với năm 2012.

Như vậy đến năm 2020 diện tích đất trồng cây hàng năm khác của thành phố là 306,78 ha, chiếm 16,67% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

* Đất lâm nghiệp

- Phủ xanh đất trống đồi núi trọc giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển các ngành kinh tế - xã hội của tỉnh Hòa Bình nói chung và của thành phố Hòa Bình nói riêng, nhằm giữ đất không bị xói mòn, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ môi trường sinh thái. Cùng với mục tiêu trồng 5 triệu ha rừng của cả nước.

- Chính vì vậy diện tích đất lâm nghiệp cùa thành phố Hòa Bình trong thời kỳ quy hoạch 2012 – 2020 tăng 2.728,35 ha, trong đó:

a. Đất rừng sản xuất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Diện tích hiện trạng đất rừng sản xuất là 1.512,21 ha, đến năm 2020 là 4.109,19 ha tăng 2.596,98 ha, cụ thể:

- Diện tích đất rừng sản xuất tăng 2.614,36 ha trong kỳ quy hoạch được chuyển từ đất đồi núi chưa sử dụng.

- Diện tích đất rừng sản xuất giảm 17,38 ha trong kỳ quy hoạch do chuyển sang các mục đích sau:

+ Đất có mục đích công cộng 11,07 ha.

+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 0,80 ha. + Đất nghĩa trang – nghĩa địa: 3,78 ha.

+ Đất ở: 1,73 ha.

b. Đất rừng phòng hộ:

- Diện tích hiện trạng đất rừng phòng hộ là 3.064,93 ha, đến năm 2020 là 3.194,80 ha, tăng 129,87 ha so với 2012.

- Diện tích đất rừng phòng hộ trong kỳ quy hoạch tăng 131,37 ha do được chuyển sang từ đất đồi núi chưa sử dụng.

- Đồng thời trong kỳ quy hoạch diện tích đất rừng phòng hộ cũng giảm 1,50 ha chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.

c. Đất rừng đặc dụng:

Trong kỳ quy hoạch đất rừng đặc dụng của toàn thành phố tăng thêm 1,50 ha được chuyển từ đất đồi núi chưa sử dụng sang.

Như vậy diện tích đất lâm nghiệp đến năm 2020 là 7305,49 ha, tăng 2.728,35 ha chiếm 55,03% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn thành phố.

d. Đất nuôi trồng thủy sản:

Đất nuôi trồng thủy sản giảm 75,96 ha chủ yếu chuyển vào đất chuyên dùng, đất ở.

e. Đất nông nghiệp khác:

Hiện trạng đất nông nghiệp khác có 1,66 ha. Trong kỳ quy hoạch đất này vẫn giữ nguyên diện tích.

Như vậy, diện tích đất nông nghiệp đến năm 2020 là 9.329,90 ha, tăng 2.527,18 ha, chiếm 70,27% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn thành phố.

Bảng 3.1. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiê ̣p đến năm 2020

STT Loại đất Diện tích HT

năm 2012 (ha) QH DT đến 2020 Diê ̣n tích tăng (+), giảm (-) 1 Tổng diện tích đất nông nghiệp 6.802,72 9.329,90 2527,18

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.979,35 1.852,14 -127,21

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 1.141,01 1.015,91 -125,1

1.1.1.1 Đất trồng lúa 838,02 695,13 -142,89

1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước 400,78 357,89 -42.89 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại 407,84 307,84 -100 1.1.1.1.3 Đất trồng lúa nương 29,40 29,40 0,00

1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 0,00 14 14

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 838,34 836,23 -2,11

1.2 Đất lâm nghiệp 4.577,14 7305,49 2728,35

1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.512,21 4109,19 2596,98 1.2.1.1 Đất có rừng tự nhiên sản xuất 243,19 243,19 0,00 1.2.1.2 Đất có rừng trồng sản xuất 0,00 0,00 0,00 1.2.1.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản

xuất 0,00 0,00 0,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.1.4 Đất trồng rừng sản xuất 1.269,02 3866 2596,98 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 3.064,93 3194,80 129,87 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ 1.117,41 1117,41 0,00 1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ 643,18 773,05 129,87 1.2.2.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng

phòng hộ 0,00 0,00 0,00

1.2.2.4 Đất trồng rừng phòng hộ 1.304,04 1304,04 0,00

1.2.3 Đất rừng đặc dụng 0,00 1,5 1,5

1.2.3.1 Đất có rừng tự nhiên đặc dụng 0,00 0,00 0,00 1.2.3.2 Đất có rừng trồng đặc dụng 0,00 0,00 0,00 1.2.3.3 Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc

dụng 0,00 0,00 0,00

1.2.3.4 Đât trồng rừng đặc dụng 0,00 1,5 1,5

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 244,57 168,60 -75,96

1.3.1 Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ,

mặn 0,00 0,00 0,00

1.3.2 Đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt 244,57 168,61 -75,96

1.4 Đất làm muối 0,00 0,00 0,00

3.3.2. Quy hoạch sƣ̉ du ̣ng đất phi nông nghiê ̣p

* Quy hoạch sử dụng đất ở

1. Quy hoạch đất ở nông thôn

Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH – HĐH, sự gia tăng và dịch chuyển, phân bố dân cư ở vùng nông thôn sẽ theo chiều hướng chính như sau:

+ Thực trạng đất khu dân cư nông thôn hiện nay của từng xã. + Một bộ phận dân cư dịch chuyển đến sống và làm việc tại đô thị.

+ Hình thái nhà ở - hộ gia đình của các dân tộc trên địa bàn vẫn được duy trì. Nhưng quy mô hộ giảm dần do quá trình dịch chuyển phân công lại xã hội.

+ Định mức đất ở xây dựng các công trình công cộng ở nông thôn.

Nhu cầu đất ở nông thôn được xác định trên cơ sở dân số sống trong vùng nông thôn đến năm 2020, hiện trạng sử dụng đất và các quy định cụ thể của pháp luật về định mức đất ở, cụ thể:

- Dân số nông thôn hiện tại có 16.496 người, tương đương với 3.808 hộ, quy mô hộ là 4,33 người/hộ.

- Dự tính đến năm 2020 dân số nông thôn của thành phố là 18.509 người, tương đương với 4.407 hộ, quy mô hộ là 4,2 người/hộ.

Theo tính toán, đến năm 2020 tổng số hộ phát sinh 599 hộ. Trong đó số hộ thừa kế là 45 hộ, số hộ tự giãn là 95 hộ, số hộ tái định cư giải phóng mặt bằng 31 hộ. Như vậy, số hộ cần cấp đất ở mới là 490 hộ, theo quy định hạn mức đất ở thì:

- Diện tích cấp mới là 70 – 120 m2/hộ.

- Diện tích tự giãn trên đất vườn là 200 m2/hộ.

Hiện trạng đất ở nông thôn là 216,97 ha, đến năm 2020 diện tích đất ở nông thôn là 221,68 ha, tăng 4,71 ha so với hiện trạng.

Trong kỳ quy hoạch diện tích đất ở nông thôn tăng 7,00 ha được lấy từ các loại đất sau + Đất lúa: 4,94 ha.

+ Đất trồng cây hàng năm còn lại: 1,76 ha. + Đất trồng rừng sản xuất: 0,50 ha.

+ Đất bằng chưa sử dụng: 0,5 ha.

- Đồng thời chuyển 2,29 ha đất ở nông thôn sang đất chuyên dùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước mắt đến năm 2015 chuyển đất lúa sang đất ở trên địa bàn xã Thái Bình 0,11 ha.

2. Quy hoạch đất ở đô thị

Thành phố Hòa Bình có 8 phường với tổng số nhân khẩu là 65.744 người, tương ứng với 16.604 hộ. Quy mô hộ là 3,96 người/hộ. Dự kiến đến năm 2020 dân số đô thị của thành phố là 73.764 người với tổng số hộ là 18.914 hộ.

Theo tính toán, đến năm 2020 tổng số hộ phát sinh là 2.310 hộ, trong đó số hộ tự giãn và thừa kế là 346 hộ. Số hộ cần cấp ở mới là 1.964 hộ, số hộ tồn đọng chưa có đất ở là 749 hộ, số hộ tái định cư giải phóng mặt bằng 332 hộ, tổng số hộ cần cấp đất ở là 3.045 hộ.

Hiện trạng đất ở đô thị là 357,21 ha, trong kỳ quy hoạch đến năm 2020 diện tích đất ở đô thị là 373,99 ha, tăng 16,78 ha so với năm 2012.

- Diện tích đất ở đô thị tăng thêm được lấy từ các loại đất: + Đất trồng lúa: 16,00 ha.

+ Đất trồng cây hàng năm còn lại: 9 ha. + Đất trồng rừng sản xuất: 1,23 ha.

- Nhưng đồng thời diện tích đất ở đô thị cũng giảm do chuyển 9,45 ha sang mục đích chuyên dùng.

Như vậy, đất ở toàn thành phố đến năm 2020 là 595,67 ha, tăng 21,49 ha so với năm 2012, chiếm 4,48% diện tích đất tự nhiên.

* Quy hoạch đất chuyên dùng.

Trong những năm qua cơ sở hạ tầng của thành phố đã được quan tâm phát triển song chất lượng còn thấp, thiếu đồng bộ đặc biệt là ở các xã. Do vậy, trong thời gian cần tới ưu tiên đầu tư phát triển tương xứng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.

Quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng của thành phố Hòa Bình được dựa vào những cơ sở sau:

-Thực trạng các loại đất chuyên dùng hiện có ở từng xã, phường. -Nhu cầu đất để phát triển các cụm công nghiệp.

-Nhu cầu đất để mở rộng nâng cấp và làm mới các tuyến đường giao thông. -Nhu cầu đất xây dựng và nâng cấp các công trình thủy lợi.

-Nhu cầu đất để xây dựng các khu thương mại, chợ, các công trình văn hóa, thể thao, khu công viên cây xanh và các công trình công cộng.

-Nhu cầu đất xây dựng trường học và sân chơi cho học sinh đảm bảo theo quy định mức đất trường học cho mỗi học sinh do ngành giáo dục quy định.

-Nhu cầu đất cho bãi rác và xử lý rác thải.

-Nhu cầu xây dựng và mở rộng các loại đất khác phục vụ cho mục đích chuyên dùng.

Dựa vào các căn cứ trên phương án quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng của thành phố Hòa Bình đến năm 2020 là 1.252,49 ha, tăng 299,01 ha. Cụ thể quy hoạch đất chuyên dùng giai đoạn 2012 – 2020 như sau:

1.Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp:

Đến năm 2020 diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là: 172,52 ha, tăng 2,88 ha so với hiện trạng. Trong đó:

+ Diện tích đất tăng thêm được lấy vào các loại đất sau: - Đất lúa: 1,10 ha.

- Đất NTTS: 19,00 ha. - Đất ở: 0,10 ha.

- Đất chưa sử dụng: 4,79 ha.

+ Đồng thời diện tích đất giảm do chuyển sang các loại đất sau: - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 21,71 ha.

- Đất giao thông: 0,4 ha.

2.Quy hoạch sử dụng đất quốc phòng, an ninh:

Với vị trí là đầu mối giao lưu giữa các vùng kinh tế và cũng là cửa ngõ vùng Tây Bắc, thành phố Hòa Bình không những có vai trò trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hòa Bình mà còn giữ vai trò quan trọng trong vấn đề an ninh, quốc phòng.

Để đảm bảo trật tự xã hội trong những năm tới, củng cố xây dựng vững chắc và hiện đại hóa các cơ sở hiện có, diện tích đất an ninh, quốc phòng trong giai đoạn tới sẽ tăng 23,0 ha, lấy vào đất đồi núi chưa sử dụng.

Như vậy, đến năm 2020 tổng diện tích đất an ninh quốc phòng là 114,85 ha, chiếm 9,17% diện tích đất chuyên dùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Quy hoạch đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp:

- Là trung tâm kinh tế - xã hội của cả tỉnh, thành phố Hòa Bình cũng là nơi tập trung những khu công nghiệp, các loại hình dịch vụ và có tiềm năng du lịch rất lớn. Là trung tâm du lịch lớn nhất của tỉnh nên ngoài những địa điểm du lịch sẵn có như: nhà máy thủy điện Hòa Bình, động Tiên Phi… để đáp ứng là nơi nghỉ ngơi, du lịch cuối tuần cho các vùng lân cận cùng với tiềm năng sẵn có trong thời gian tới sẽ mở rộng và khai thác các khu du lịch sinh thái như: suối Khang (xã Thống Nhất); động Tiên Phi (xã Hòa Bình). Đầu tư xây dựng các điểm du lịch nhà nổi hồ Sông Đà, du lịch sinh thái – câu cá núi Đúng, hồ Dè (phường Hữu Nghị), du lịch cảnh quan kè hai bên bờ sông Đà, Khu du lịch sinh thái Hồ Hòa Bình – xã Thái Thịnh; khu du lịch sinh thái hồ Đồng Chụa…

- Các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp sẽ được đầu tư xây dựng mới và mở rộng hình thành nên các khu công nghiệp tập trung, đặc biệt là khu công nghiệp suối Đúng – phường Hữu Nghị. Vì vậy, đến năm 2020 diện tích đất kinh doanh sản xuất phi nông nghiệp của thành phố là 260,18 ha, tăng 142,41 ha so với năm 2012. Trong đó:

- Diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng trong kỳ quy hoạch (2012 – 2020) do lấy từ các loại đất sau:

+ Đất lúa: 71,94 ha.

+ Đất trồng cây hàng năm khác: 2,50 ha. + Đất trồng cây lâu năm: 1,03 ha.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy hoạch sử dụng đất thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình đến năm 2020 theo hướng phát triển bền vững (Trang 74)