Kinh nghiệm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp của Hàn

Một phần của tài liệu Phát triển theo hướng bền vững Khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 36)

Đầu những năm 1970, Hàn Quốc đã thành lập 2 khu chế xuất Masan (1970) và Iri (1974), để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào các hoạt động xuất khẩu. Nhờ có một chiến lƣợc phát triển hƣớng ngoại bắt đầu từ thập kỷ 60, xuất khẩu của nƣớc này đã tăng từ dƣới 100 triệu USD năm 1963 tới 1 tỷ USD năm 1970. Khi ấy, vào đầu những năm 1970, nƣớc này vẫn còn chƣa biết rằng họ có thể trở thành một nƣớc xuất khẩu các sản phẩm chế biến chủ yếu hay không nếu không có dòng đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài vào những hoạt động xuất khẩu chọn lọc. Họ cũng chƣa biết đƣợc hệ thống nhập khẩu miễn thuế trên cả nƣớc có thể có hiệu quả hay không trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nếu nhƣ các khu chế xuất không đƣợc thành lập. Hàn Quốc đã sử dụng tất cả các công cụ chính sách có thể, bao gồm cả khu chế xuất, và tất cả các dự trữ có thể sử dụng (bao gồm vay nƣớc ngoài và đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài), vào đƣờng lối phát triển hƣớng ngoại của họ. Hai khu chế xuất đã thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong vòng 2 hay 3 năm, có khoảng 100 xí nghiệp của nƣớc ngoài và xí nghiệp liên doanh (hầu hết của Nhật) đã hoạt động trong khu chế xuất, với giá trị xuất khẩu 175 triệu USD. Xuất khẩu tăng với tỉ lệ trung bình hàng năm 41% trong giai doạn từ 1975 đến giữa những năm 1980, gần bằng tỉ lệ tăng của xuất khẩu trong cả nƣớc 46% mỗi năm. Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ khu chế xuất đạt 890 triệu USD năm 1985, bằng 2,5% tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm chế

31

biến của cả nƣớc. Tỷ lệ phần trăm nhỏ của xuất khẩu từ khu chế xuất trong tổng số cho thấy rằng các công cụ song song có hiệu quả không kém

Thật ra, hầu hết xuất khẩu của Hàn Quốc là từ các KCN chứ không phải từ các khu chế xuất. Năm 1986 số lƣợng lao động trong các khu chế xuất, bao gồm gần 36.000 ngƣời, chỉ bằng chƣa đến 1% tổng số lao động của ngành chế biến. Cũng nhƣ vậy, năm 1990, 90% xuất khẩu của Hàn Quốc là dựa trên hệ thống miễn thuế và hệ thống rút lại thuế và 8% dựa trên hệ thống hàng nhập kho, bao gồm 3% từ các khu chế xuất, 1% khác là theo những loại chính sách khác, chẳng hạn nhƣ xuất khẩu để tái nhập khẩu.

Bằng những đóng góp của khu chế xuất và đầu tƣ nƣớc ngoài vào sự mở rộng của xuất khẩu trong những năm 1970, chi phí cho xây dựng và hoạt động của các khu chế xuất không những chỉ đƣợc bồi hoàn. Các khu chế xuất cũng tỏ ra hiệu quả trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty địa phƣơng tiếp xúc với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, thu nhập các kĩ năng mới nhất của nƣớc ngoài và mở rộng các mối quan hệ với thị trƣờng (đa số các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong năm 1970 đều ở các khu chế xuất). Sự đóng góp của các dự trữ trong nƣớc vào việc mở rộng xuất khẩu cũng rất gây ấn tƣợng, vƣợt xa mọi mong đợi của các nhà hoạch định chính sách, những ngƣời đã đánh giá quá thấp những kĩ năng sản xuất và quản lý của công nhân và các nhà quản lý Hàn Quốc.

Những kĩ năng này đƣợc tiếp thu trong thời kì thuộc giai đoạn 1945- 1960. Nhờ có những kĩ năng sản xuất xuất khẩu và khả năng quản lý trong nƣớc này (cái mà hầu hết các nƣớc đang phát triển đều thiếu), Hàn Quốc đã có thể dựa chủ yếu vào các công ty thƣơng mại nƣớc ngoài trong quan hệ với thị trƣờng bên ngoài và các khoản vay nƣớc ngoài trong việc đảm bảo các dự trữ tài chính. Các khả năng này giúp cho Hàn Quốc trở thành ngƣời cạnh

32

tranh thống trị trên thị trƣờng thế giới về xuất khẩu các phế phẩm công nghiệp nhẹ trong những năm 1960-1970.

Một phần của tài liệu Phát triển theo hướng bền vững Khu công nghiệp ở Việt Nam (Trang 36)